Translate

Libellés

jeudi 16 juin 2016

Paris và Les Halles, trung tâm thương mại, văn hoá và đời sống đã khai trương.






Nhận được tin trung tâm thương mại, văn hoá tại Paris vừa khai trương, mời quý anh chị đến xem theo phóng sự bài viết dưới đây.

Caroline Thanh Hương.

Muốn hiểu theo ngôn ngữ nơi mình cư ngụ , quý anh chị có thể dùng outils của Google được thiết lập ở dưới hàng chữ Hương Xuân 2016 , gốc bên trái.

 

Les Halles, nouveau temple du commerce au coeur de Paris

Le forum des Halles sera inauguré demain. Il illustre la stratégie d'Unibail-Rodamco qui mise sur des centres commerciaux haut de gamme, lieux de shopping mais aussi de culture et de vie.


La Canopée du forum des Halles SDPLa Canopée du forum des Halles SDP





Plus de 5 ans et 1 milliard d’euros, c’est ce qu’il aura fallu pour rénover les Halles, y donc son forum, deux chiffres revus à la hausse en cours de route. Mais ça y est, le centre commercial du premier arrondissement parisien achève sa mue. Ce mardi 5 avril, il sera inauguré par les porteurs du projet, la Mairie de Paris, AXA et la foncière Unibail-Rodamco qui a financé 343 millions d'euros, soit un tiers du total. Exit le centre vieillissant né en 1979. Le chantier a permis d'aérer l'espace connu pour ses couloirs sombres, exigus et anxiogènes, reliant les commerces à la gare de métro et RER des Halles, au sous-sol. Afin d’accueillir au mieux les 37 millions de visiteurs annuels, les plafonds des magasins ont été rehaussés et des puits de lumière ajoutés. Au total, la superficie a gagné 15.000 mètres carrés, pour atteindre 75.000, et s’ouvre sur de nouvelles entrées.

Des flagships Lego, Sephora et Nike

Au rez-de-chaussée, surgit la tête de proue de cette métamorphose: la Canopée, un toit ocre qui protège des intempéries tout en laissant filtrer la lumière. "Grâce à la Canopée, qui fait le lien entre les niveaux inférieurs et les rues de Paris, le nouveau Forum des Halles respire et s’ouvre désormais sur la ville", se félicite Christophe Cuvillier, Président du directoire d’Unibail-Rodamco.
Cette structure ne revêt pas uniquement une vocation architecturale. Elle couvre surtout une nouvelle superficie commerciale de 6.000 mètres carrés, où l’on trouvera le second flagship européen de Lego, le premier magasin français de New Balance, ou encore deux flagships Sephora et Nike. "Il y a 70% de surfaces renouvelées et 35 nouvelles enseignes, un record dans notre métier", pointe Christophe Cuvillier. Déjà réputé pour son cinéma UGC, son Forum des Images ou sa piscine, le Forum des Halles fera également la part belle à l'art de vivre à la française, avec un espace créateurs et deux restaurants signés Ducasse et Starck.

Plus de 6 millions de visiteurs annuels

"C’est une combinaison réussie entre le commerce, la culture et les loisirs", se vante Christophe Cuvillier. Cette combinaison qui veut transformer les centres commerciaux en lieux de vie, et pas uniquement de consommation, est le credo du patron. A la tête du leader européen de l'immobilier commercial, il s'est engagé dans une stratégie de montée en gamme dont le forum des Halles est le symbole. Au cours des dernières années, Unibail a cédé ses actifs non stratégiques, trop vieillissants, bas de gamme ou petits, à hauteur de 1,6 milliard en 2015. Son portefeuille est réduit à 72 centres à fin 2015, dont 56 qui reçoivent plus de 6 millions de visites par an, comme les Quatre Temps à la Défense ou Euralille! Pour enrichir ce portefeuille premium, la foncière gère désormais des rénovations, comme celle de la Part Dieu à Lyon qui va gagner 17.000 mètres carrés, ou des créations, comme celle du Mall of Scandinavia, près de Stockholm, dont les 101.000 mètres carrés ont été inaugurés en novembre.

Dans ces emplacements grandioses, la superficie est loin d'être le seul atout. L'offre et les services proposés aux clients aussi ont changé. "Les nouveaux centres ont vocation à placer l’expérience avant l’efficacité", pointe Rodolphe Bonnasse, PDG de CA Com. "Ils ne consistent plus à empiler les concepts commerciaux, mais à créer un sens qui mêle une logique de commerce classique, avec du culturel, de la restauration, de l’événementiel." A chaque emplacement, Unibail applique la même recette, même si les ingrédients varient légèrement.

Résister face au e-commerce

Ainsi, à Polygone Riviera, le centre ouvert en octobre à Cagnes sur Mer, une galerie d'art fait écho à l'espace des créateurs du Forum des Halles. A la Part Dieu, l'élargissement des nouvelles entrées rappelle la volonté d'aération à Polygone Rivieira, centre construit à ciel ouvert. Et tous ces lieux laissent une part de choix à la restauration, au divertissement et au commerce connecté, notamment grâce aux applis lancées par Unibail comme Meetmyfriends qui permet de retrouver ses amis. Cette montée en gamme a été initiée avant même l'arrivée de Christophe Cuvillier en 2013. Son prédécesseur, Guillaume Poitrinal, avait déjà lancé en mars 2012 le label 4 étoiles, visant à assurer des services d’exception dans ses centres commerciaux, comme la mise à disposition du Wifi gratuit et illimité, de vestiaires, et même parfois, de voituriers ou laveurs de chaussures.

Pourquoi tant d'efforts? Car à l'heure où le e-commerce affiche une croissance à deux chiffres, les centres commerciaux doivent se réinventer pour continuer à attirer les consommateurs. Et c'est seulement en leur offrant une expérience complète et satisfaisante qu'ils y arriveront. En 2016, le commerce doit s'allier à la culture et à la gastronomie. Grâce à cette combinaison, Christophe Cuvillier espère atteindre 40 millions de visiteurs annuels aux Halles. 





Xin lưu ý với các bạn hữu Blogger, Website nào muốn trích đăng bài sưu tầm hay bài viết, thơ, nhạc của groupe chúng tôi về Blog, WordPress, Google Plus,​ của các anh chị, xin vui lòng đợi
 1 tuần ​sau khi bài trong Blog của chúng tôi đã đưa ra public.
 
Riêng phần tiếp chuyển, thì xin cám ơn quý anh chị đã giới thiệu dùm đến người thân quen.​

Caroline Thanh Hương

Vì sao nước Anh muốn ra khỏi khối Âu Châu bằng cách trưng cầu dân ý? Châu Âu được hinh thành như thế nào?

mercredi 15 juin 2016

Vì sao nước Anh muốn ra khỏi khối Âu Châu bằng cách trưng cầu dân ý? Châu Âu được hinh thành như thế nào?

Pour mieux comprendre des événements importants le 23 juin 2016 en Angleterrem je vous invite à lire cet article.
Để tìm hiểu cuộc trưng cầu dân ý ở nước Anh ngày 23 tháng 6, mời quý anh chị đọc bài dưới đây.
Muốn dịch ra thứ tiếng nào quý anh chị hiểu rõ nhất, xin và gốc bên trái dưới hàng chữ HƯƠNG XUÂN 2016 , tự chọn cho mình bằng outils của Blog.
  Fourni par Traduction
Caroline Thanh Hương

L'article à lire pour comprendre le référendum sur le Brexit

Fâchés avec l'Union européenne, les sujets de Sa Majesté pourraient bien mettre les voiles, le 23 juin. C'est le moment de vous intéresser à ce scrutin.




Un homme installe un drapeau britannique avant l'arrivée du Premier ministre David Cameron, le 16 février 2016, au Parlement européen, à Bruxelles (Belgique).
Un homme installe un drapeau britannique avant l'arrivée du Premier ministre David Cameron, le 16 février 2016, au Parlement européen, à Bruxelles (Belgique). (EMMANUEL DUNAND / AFP)


Mis à jour le  
C'est la question qui agite tout un pays, voire un continent : "Le Royaume-Uni doit-il rester un membre de l'Union européenne ou quitter l'Union européenne ?" Les électeurs britanniques sont appelés aux urnes, jeudi 23 juin, pour décider de l'avenir européen de leur pays. Pour vous aider à y voir plus clair dans ce dossier, parfois aussi brumeux qu'un nuage de lait dans une "cup of tea", francetv info vous propose d'y aller pas à pas.

D'abord, ça veut dire quoi Brexit ?

Ne cherchez pas dans le dictionnaire. Il s'agit d'un néologisme issu d'une contraction des termes "British" et "exit", inventé pour désigner l'éventuelle sortie du Royaume-Uni de l'Union européenne. Un petit rappel de géographie, au passage : par Royaume-Uni, on entend le "Royaume-Uni de Grande-Bretagne et d'Irlande du Nord", c'est-à-dire l'Etat composé de l'Angleterre, du pays de Galles, de l'Ecosse et de l'Irlande du Nord. 

Cela leur est venu comment, cette idée de référendum ?

C'est le fruit d'une longue histoire de désamour, aggravée par la crise économique en Europe. En 2013, le Premier ministre conservateur, David Cameron, sous la pression des eurosceptiques de son camp et face à la montée en puissance du parti anti-UE Ukip, a promis d'organiser, avant 2017, un référendum sur le maintien ou non du Royaume-Uni dans l'UE. A une condition : être réélu en 2015.
En 2014, Ukip fait très fort en s'imposant aux élections européennes, une victoire un peu plus révélatrice de la fracture entre les Britanniques et Bruxelles. En 2015, David Cameron remporte tout de même les élections législatives et, bien que partisan du maintien, il tient parole. Le référendum aura bien lieu.



Un Britannique tient un bulletin de vote reçu par voie postale, le 30 mai 2016, à Berlin (Allemagne).
Un Britannique tient un bulletin de vote reçu par voie postale, le 30 mai 2016, à Berlin (Allemagne). (ODD ANDERSEN / AFP)



Cameron prend un gros risque, non ?

En effet, lui qui voulait régler une question de politique interne risque de devenir le Premier ministre qui, contre son gré, a isolé son pays du reste du continent. Pour éviter que cela n'arrive et convaincre les électeurs, le conservateur a pris soin de négocier un accord avec les autres pays européens. Le texte garantit à Londres, en cas de maintien dans l'UE, des concessions en matière de souveraineté nationale, de monnaie et de limitation des aides sociales aux migrants européens.
Malgré cet accord et sa confiance en un Royaume-Uni "plus fort, plus en sécurité et plus prospère au sein d'une Union européenne réformée", David Cameron reste relativement isolé dans son camp. La campagne en faveur du Brexit est même dirigée par deux ténors de son propre parti : son ministre de la Justice, Michael Gove, et l'ancien maire de Londres, Boris Johnson. L'un d'eux pourrait d'ailleurs lui ravir la tête du parti conservateur après le scrutin en cas de victoire du "Leave".

Il y a donc un vrai risque de sortie de l'UE ?


Oui. Le camp du maintien dans l'UE a une légère avance dans les sondages, mais n'arrive pas à prendre le large. Le 6 juin, trois enquêtes d'opinion (ici, ici et ) ont même donné le camp du Brexit en tête, avec deux à cinq points d'avance.

Mais pourquoi veulent-ils partir ?

Très représentés chez les personnes âgées, peu éduquées et/ou proches du parti Ukip, les partisans du "Leave" accusent l'Europe de leur coûter, par semaine, 350 millions de livres (445 millions d'euros) en contribution au budget communautaire. Tant qu'à faire, ils préféreraient garder cette somme pour améliorer leurs écoles et surtout leur système de santé (NHS), qui est l'une de leurs principales préoccupations.



L'un des responsables de la campagne "Vote Leave", Boris Johnson, pose lors d'une visite dans une entreprise de construction, le 12 mai 2016, à Christchurch (Royaume-Uni).
L'un des responsables de la campagne "Vote Leave", Boris Johnson, pose lors d'une visite dans une entreprise de construction, le 12 mai 2016, à Christchurch (Royaume-Uni). (DARREN STAPLES / REUTERS)



En quittant l'Union européenne, le Royaume-Uni retrouverait aussi le contrôle de ses frontières. L'idée d'en finir avec la libre-circulation au sein de l'UE réjouit de nombreux Britanniques, qui accusent les immigrés d'Europe de l'Est de tirer les salaires à la baisse, les loyers à la hausse et de rallonger les files d'attente dans les hôpitaux.

Que leur répondent ceux qui veulent rester ?

A défaut de vraiment faire vibrer une corde europhile outre-Manche, les défenseurs du "Remain" jouent sur le "saut dans le vide" que représenterait un départ. Ils brandissent une palanquée d'études économiques affirmant qu'un Brexit ferait grimper l'inflation et le chômage, ralentirait fortement la croissance, amputerait chaque foyer de 4 300 livres (5 500 euros) de revenu annuel ou encore renchérirait le prix d'une semaine de vacances en famille en Europe de 230 livres (295 euros).
En force chez les jeunes, les urbains, les travaillistes et les diplômés de l'enseignement supérieur, les partisans du statu quo mettent aussi en avant les conséquences sur l'influence mondiale du Royaume-Uni, sur la vie des retraités britanniques en Espagne ou encore sur le niveau du championnat de foot anglais.

Et les gens y comprennent quelque chose ?

C'est compliqué, car les campagnes des deux camps tournent parfois à la propagande. A la fin mai, des parlementaires conservateurs et travaillistes sont même intervenus pour dénoncer certains arguments brandis par les opposants et partisans du Brexit. Ils ont jugé "hautement fallacieux" le chiffre de 350 millions de livres que coûterait l'adhésion à l'UE chaque semaine, qui est plutôt de 150 millions, voire 117 millions de livres. Exagération également du côté des partisans du maintien, notamment sur le chiffre de 4 300 livres de revenus en moins par an et par foyer, lié à une sortie de l'UE.



Le Premier ministre britannique, David Cameron, s'exprime lors d'un meeting en faveur du maintien du Royaume-Uni au sein de l'UE, le 14 mai 2016, dans une école de Witney (Royaume-Uni).
Le Premier ministre britannique, David Cameron, s'exprime lors d'un meeting en faveur du maintien du Royaume-Uni au sein de l'UE, le 14 mai 2016, dans une école de Witney (Royaume-Uni). (EDDIE KEOGH / REUTERS)



Que se passera-t-il en cas de Brexit ?

Peu de certitudes en la matière, car aucun Etat n'a jamais quitté l'UE. Dans les heures suivant l'annonce des résultats, le Royaume-Uni pourra lancer la procédure lui permettant de larguer les amarres. Débuteront alors de longues négociations avec Bruxelles, qui devraient plusieurs années, le temps de discuter de la future relation entre le Royaume-Uni et l'UE.
Pour le reste, mystère : David Cameron démissionnera-t-il ? D'autres pays seront-ils tentés d'imiter le Royaume-Uni ? L'Ecosse ou l'Irlande du Nord, toutes deux europhiles, tenteront-elles de quitter le Royaume-Uni pour revenir dans le giron européen ?

"My bad", j'ai eu la flemme de tout lire. Vous me faites un résumé ?

Le 23 juin, de 7 heures à 22 heures, les Britanniques voteront pour décider de quitter ou de rester dans l'Union européenne. La campagne pour le maintien est menée par le Premier ministre conservateur, David Cameron, qui est à l'origine du référendum et qui se retrouve opposé à des cadors de son propre parti. La population est tiraillée entre la tentation de retrouver plus de souveraineté, notamment en terme de budget et de frontières, et le risque de causer un ralentissement économique durant les prochaines années. Les urnes rendront leur verdict au petit matin du 24 juin.




Châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Châu Âu
Europe (orthographic projection).svg
Diện tích10.180.000 km2 (3.930.000 dặm vuông)o[›]
Dân số731.000.000o[›]
Mật độ dân số70/km2 (181/sq mi)
Quốc gia50 (Danh sách quốc gia)
Ngôn ngữDanh sách ngôn ngữ
Múi giờUTC đến UTC+5
Tên miền Internet.eu (Liên minh châu Âu)


Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu


Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh
Châu Âu về mặt địa chấtđịa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn. Theo quy ước, nó được coi là một lục địa, trong trường hợp này chỉ là một sự phân biệt thuần về văn hóa hơn là địa lý. phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp Địa Trung Hảibiển Đen, tuy nhiên về phía đông thì hiện không rõ ràng. Tuy nhiên có thể coi dãy núi Ural được coi là vùng đất với địa lý và kiến tạo rõ rệt đánh dấu ranh giới giữa châu Á và châu Âu (xem chi tiết trong bài Địa lý châu Âu). Khi được coi là một lục địa thì châu Âu thuộc loại nhỏ thứ hai trên thế giới về diện tích, vào khoảng 10.600.000 km², và chỉ lớn hơn Úc. Xét về dân số thì nó là lục địa xếp thứ tư sau châu Á, châu Mỹchâu Phi. Dân số của châu Âu vào năm 2003 ước tính vào khoảng 799.466.000: chiếm vào khoảng một phần tám dân số thế giới.


Nguồn gốc tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Danh xưng "châu Âu" và "Âu châu" trong tiếng Việt bắt nguồn từ dịch danh Trung văn của từ "Europa" là Âu La Ba châu (Trung văn phồn thể: 歐羅巴洲; giản thể: 欧罗巴洲, bính âm: Ōuluóbā Zhōu), gọi tắt là Âu châu (Trung văn phồn thể: 歐洲; giản thể: 欧洲, bính âm: Ōu Zhōu).
Nàng Europa (tiếng Hy Lạp: Ευρώπη; xem thêm Danh sách các địa danh Hy Lạp cổ đại) là một công chúa con vua Agenor xứ Týros trong thần thoại Hy Lạp, bị thần Zeus - cha của các vị thần - dưới dạng một con bò trắng dụ đưa đến đảo Crete (Kríti), tại đó nàng hạ sinh Minos - sau là chúa đảo Crete.[1][2] Trong các tác phẩm của Homer, Ευρώπη là tên vị hoàng hậu thần thoại của đảo Crete, chứ không phải địa danh. Sau đó, từ này trở thành tên gọi của mảnh đất Hy Lạp và đến năm 500 TCN, ý nghĩa của nó được dùng rộng ra cho cả phần đất đó lên tận phía bắc.
Xét rộng ra thì từ này trong tiếng Hy Lạp gồm hai từ eurys ("rộng") và ops ("mặt"), tuy nhiên giả thuyết này không rõ ràng. Một số nhà ngôn ngữ học đưa ra một giả thuyết khác dựa trên nguồn gốc dân gian là từ này có gốc từ tiếng Semit, bản thân lại mượn từ erebu trong tiếng Akkad, nghĩa là "mặt trời lặn" (tức phương Tây) (xem thêm Erebus). Đứng từ phía châu Á hay Trung Đông thì đúng là Mặt Trời lặn ở phần đất châu Âu–mảnh đất phía tây. Cũng thế, tên gọi châu Á có gốc từ asu trong tiếng Akkad, nghĩa là "mặt trời mọc", chỉ vùng đất phía đông dưới góc nhìn của một người Lưỡng Hà.
Bản đồ châu Âu chứa các liên kết, thể hiện các biên giới địa lý thông thường[3] (chú thích: đen = nằm hoàn toàn ở châu Âu; xanh lam = nằm trên cả châu Á và châu Âu; xanh lá cây = đôi khi được tính vào châu Âu nhưng theo địa lý nằm ngoài biên giới châu Âu)

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Lịch sử châu Âu

Sự hình thành của châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Bạn phải thêm 1 tham số |lý do = để bản mẫu cần dọn dẹp này - thay thế nó bằng {{Cần dọn dẹp|Cần phân thành các tiểu mục để tiện theo dõi|lý do=<Điền vào lý do ở đây>}}, hoặc gỡ bỏ bản mẫu cần dọn dẹp.
Châu Âu có một quá trình lịch sử xây dựng văn hóa và kinh tế tương đối lâu đời, có thể xét từ Thời đại đồ đá cũ (Paleolithic). Việc khám phá ra những viên đá hình bàn tay có độ tuổi cách đây 800.000 năm theo phương pháp định tuổi cácbon mới đây tại Monte Poggiolo, Ý, có thể có những ý nghĩa đặc biệt.
Nền văn minh Hy Lạp cổ đại được coi là "Bà mẹ của châu Âu".[4] Tương truyền, người Troia ở Tiểu Á đã bắt cóc vợ của vua Menelaus người Hy Lạp. Để đáp trả, quân Hy Lạp vượt biển làm nên cuộc chiến tranh thành Troia, và phá tan được thành này.[5] Nền văn hóa Hy Lạp bấy giờ có biết bao nhiêu là anh tài xuất chúng như Homer, Hesiod, Callinus người xứ Ephesus, Xenophanes người xứ Colophon... về thi ca, AristotlePlato về triết học, Pythagoras người đảo Samos về toán học, Herodotos, Thucydies, Xenophon... về sử học.[6][7] Trong các thành bang Hy Lạp cổ, Nhà nước chính trị đầu sỏ Sparta (Lacedaemon) thì tập trung xây dựng chủ nghĩa quân phiệt, còn nước Cộng hòa Athena dân chủ thì phát triển hoàng kim dưới thời cầm quyền của lãnh tụ Perikles.[4] Cũng có những Nhà nước quân chủ, tỷ như đảo Samos của ông vua hải tặc Polycrates, và cũng có những Nhà nước độc tài, điển hình là các thành bang chư hầu của người Ba Tư ở Tiểu Á (Từ năm 559 trước Công Nguyên vua Cyrus Đại Đế khởi lập Đế quốc Ba Tư và chinh phạt phần phía đông cũng nền văn minh Hy Lạp).[7][8] Nhờ tài năng của mình, các chiến binh Hy Lạp ở châu Âu đã cầm chân và đánh tan tác quân xâm lược Ba Tư trong những trận đánh lừng lẫy.[8][9] Người Hy Lạp cũng tổ chức những kỳ Hy Vận Hội trên núi Olympus, trong đó có nhiều môn thi đấu.[7] Người Athena kể từ thời Perikles là trung tâm của nền văn minh Hy Lạp xưa.[7] Nhưng từ năm 431 trước Công Nguyên cho đến năm 404 trước Công Nguyên, người Sparta đánh Athena trong cuộc Chiến tranh Peloponnesus dẫn đến sự suy sụp của thành bang Athena cũng như của chế độ dân chủ, thống soái Sparta là Lysandros ca khúc khải hoàn.[6] Tuy Athena nỗ lực hồi phục nhưng họ không thể nào làm đàn anh của thế giới Hy Lạp cổ nữa. Nhưng đến Sparta hùng mạnh cũng bị quân Thebes đánh bại trong trận Leuctra vào năm 371 trước Công Nguyên. Vào thế kỷ thứ IV trước Công nguyên, khi tộc Hy Lạp cứ đánh nhau suốt mà không có ai làm bá chủ, Vương quốc Macedonia vươn lên, vua Philippos II xuất chinh đánh tan nát liên quân Athena - Thebes, dẫn đến sự kết liễu nền độc lập của các thành bang Hy Lạp.[10] Vào thế kỷ thứ IV trước Công nguyên, tộc Hy Lạp có Vương quốc Macedonia vươn lên, vua Alexandros Đại Đế (trị vì: 336 - 323 trước Công nguyên) mở rộng bờ cõi đất nước cho đến tận sông Ấn trong một loạt cuộc chinh phạt lẫy lừng của ông, nhưng những cuộc chiến tranh liên miên này kết thúc sau khi ông qua đời.[11]
Nhờ có Alexandros Đại Đế mà nền văn minh Hy Lạp truyền bá mạnh mẽ đến Á châu, tạo nên các quốc gia Hy Lạp hóa.[11] Vào năm 753 trước Công nguyên, Vương quốc La Mã ra đời với việc vua Romulus gầy dựng "kinh thành vĩnh cửu" La Mã.[4] Sau khi lật đổ vua Tarquin Kiêu hãnh và năm 510 trước Công Nguyên thì người La Mã thiết lập nền Cộng hòa do các quan Tổng tài trị nước. Thoạt đầu họ lâm chiến với Vương quốc Ipiros do vua Pyrros trị vì (282 - 272 trước Công nguyên), và dù ban đầu ông vua mạo hiểm này giữ được xứ Syracuse,[12] Syracuse thất thủ và nhà toán học lỗi lạc Archimedes bị một tên lính La Mã giết hại trong trận chiến này (212 trước Công Nguyên).[7] Trước vó ngựa của người La Mã, nền văn minh Hy Lạp cùng các quốc cuối cùng đã chinh phạt được nền văn minh Hy Lạp xưa, và dần dần tiêu diệt luôn cả các quốc gia Hy Lạp hóa.[4] Thời bấy giờ, Cicero là nhà hùng biện xuất sắc nhất của La Mã.[12] Danh tướng Julius Caesar thắng lớn trong các cuộc nội chiến La Mã, khi ông ta lên làm nhà độc tài, có người cảm thấy lo sợ nền Cộng hòa sụp đổ nên đã lập mưu giết ông vào năm 44 trước Công Nguyên. Cuối cùng cháu ông là Augustus lật đổ chế độ Cộng hòa và lên ngôi Hoàng đế, thành công vang dội trong việc thiết lập Đế quốc La Mã.[13] Vào năm 9, quân La Mã đại bại trong trận chiến Teutoburg với các bộ lạc người German do tù trưởng Hermann chỉ huy. Cuộc xâm lược Đức của người La Mã hoàn toàn thất bại và chiến công hiển hách giải phóng Đức của Hermann đã mở đường cho sự phát triển riêng biệt của nền văn hóa dân tộc Đức.[14] Nền văn minh La Mã sản sinh những nhân tài sử học như Titus Livius, Plutarchus.[12] Cùng thời đó, Ki-tô giáo cũng ra đời ở Tây Á, với những lời giáo huấn của Chúa Giêsu người xứ Nazareth. Ngài bị đóng đinh tại Jerusalem dưới triều Hoàng đế Tiberius (trị vì: 14 - 37).[15] Khi quân La Mã xâm lược đảo Anh, vị Nữ hoàng tóc đỏ Boudicca kêu gọi nhân dân kháng chiến, nhưng bị đánh bại.[16] Đế quốc La Mã thái bình thạnh trị dưới các triều Hoàng đế Nerva, Traianus, Hadrianus, Antoninus PiusMarcus Aurelius từ năm 96 đến năm 180. Nerva cứu giúp người bần hàn, Traianus thì sáng suốt và có tài dụng binh, Hadrianus thì bảo trợ nghệ thuật và kiến trúc, Antoninus Pius thì hiển đức còn Marcus Aurelius thì quả là một ông vua - hiền triết đức độ, với tinh thần trách nhiệm cao.[15] Người Goth (tộc German) tấn công La Mã vào năm 250 và hủy diệt quân đội của Hoàng đế Decius, giết được cả Decius.[13][17] Sau một thời kỳ đại loạn, Hoàng đế Diocletianus (trị vì: 284 - 305) gầy dựng lại cơ đồ La Mã, xuất chinh thắng địch mang lại vẻ vang cho Đế quốc. Với các Hoàng đế Domitianus, Marcus Aurelius, Decius và Diocletianus, Ki-tô giáo bị trấn áp tàn nhẫn. Cũng từ thời Diocletianus, Đế quốc La Mã bị chia cắt thành hai nước.[15] Ông trị vì phần phía đông, từ đó khởi lập Đế quốc Đông La Mã. Hoàng đế Constantinus I Đại Đế dời đô về thành Tân La Mã, từ đó thành La Mã không còn làm kinh đô của đát nước mà chính nó lập ra nữa.[18] Với những chiến công hiển hách của Constantinus I Đại Đế, Đế quốc La Mã thống nhất.[19] Cũng trong thời điểm này lần đầu tiên Ki-tô giáo trở thành quốc giáo của La Mã.[20]
Người Goth càng ngày hùng mạnh làm Hoàng đế Theodosius I Đại Đế phải gặp nhiều gian nan, để bảo vệ Đế quốc La Mã.[21] Trong triều vua này Ki-tô giáo hoàn toàn là tôn giáo hợp pháp duy nhất của Đế quốc La Mã.[22] Khi ông qua đời vào năm 395, Đế quốc La Mã không bao giờ được thống nhất nữa.[23] Vào năm 410, khi có loạn người La Mã phải rời khỏi đảo Anh, tạo điều kiện cho nước Anh trỗi dậy.[18] Vào năm 441, vua Attila kéo đại binh Hung Nô vào phá tan tành vài thành phố của người Tây La Mã, song quân Tây La Mã của danh tướng Flavius Aetius hợp binh với vua người Tây GothTheodoric và đánh tan tác quân đội tinh nhuệ của Attila trong trận đánh lớn tại Chalons (451). Mối đe dọa từ người Hung Nô bị đẩy lùi.[24] Trước cuộc tấn công của người German, Đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476 đời Hoàng đế Romulus Augustus.[25] Từ đó, châu Âu đã bước vào một thời kỳ dài đầy biến động thường được biết đến dưới tên gọi Thời kỳ Di cư. Thời kỳ đó còn gọi là "Thời kỳ Đen tối" theo các nhà tư tưởng Phục Hưng, và là "Thời kỳ Trung cổ" theo các nhà sử học đương đại và những người thuộc phong trào Khai sáng. Trong suốt thời gian này, các tu viện tại Ireland và các nơi khác đã gìn giữ cẩn thận những kiến thức đã được ghi chép và thu thập trước đó. Đến năm 610, người Avar và Quân đội Ba Tư tiến đánh Đế quốc Đông La Mã, Hoàng đế Phocas không giữ được nước, bị Heraclius hạ bệ. Là người có tài dụng binh, Heraclius phản công đại phá tan nát quân Ba Tư, Đế quốc Ba Tư đại bại vào năm 627. Nhưng đúng lúc đó, người Ả Rập Hồi giáo trỗi dậy mãnh liệt dưới sự lãnh đạo của nhà tiên tri Muhammad ở Tây Á. Vào năm 632, vó ngựa của người Ả Rập tung hoành trên Đế quốc Đông La Mã. Hoàng đế Heraclius xuất chinh, bị thảm bại tại Yarmouk (636).[26] Vào năm 638, ông tiếp tục mất thành Jerusalem về tay quân Ả Rập do Khalip Omar thân chinh thống suất. Bước tiến của người Ả Rập vào Âu châu chỉ bị một bộc lạc người German là người Frank do Karl Búa Sắt chỉ huy chặn đứng tại Tours (732).[22] Dưới triều vua Karl I Đại Đế (trị vì 768 - 814), Đế quốc Frank cường thịnh tung hoành ngang dọc khắp cõi Âu châu. Đế quốc Frank bấy giờ có cương thổ từ biển Đại Tây Dương cho đến sông Danube, từ Hà Lan cho đến Provence. Ông cũng củng cố vùng núi Pyrenees nhằm chống lại các cuộc cướp phá của quân Ả Rập. Vào năm 800, Giáo hoàng Lêô III tấn phong Karl I Đại Đế làm Hoàng đế. Từ đây, một Đế quốc Ki-tô giáo ở Tây phương được hình thành, độc lập với Đế quốc Đông La Mã. Chế độ phong kiến được dựng xây, người Frank bấy giờ coi như đã hợp nhất Âu châu, nhưng sự thống nhất này cũng tan thành mây khói sau khi Hoàng đế Karl I qua đời. Các vua kế tục Karl I Đại Đế đánh lẫn nhau, và theo Hiệp định Verdun (843) thì các quốc gia ĐứcPháp ra đời.[27]
Vua Heinrich der Finkle (trị vì: 912 - 936) là người có công đưa nước Đức trở thành một liệt cường của châu Âu thời Trung Cổ. Ông ngự tại kinh thành Mamleben ở vùng núi Harz, và chinh đông, dựng xây các thành phố đồng thời ngăn chặn những cuộc xâm lược của người Magyar, người Slavơ và ngưới Đan Mạch. Con ông là vua Otto I người xứ Sachsen (trị vì: 936 - 973) xuất chinh đập tan tác quân xâm lược Magyar trong trận Lechfeld vang danh (955). Bước tiến công của người Magyar vào châu Âu hoàn toàn bị đẩy lùi. Sau chiến công hiển hách, vua Otto I được Giáo hoàng Gioan XIII tấn phong làm Hoàng đế, từ đây khởi lập Đế quốc La Mã Thần thánh. Trong khi ấy, Đế quốc Đông La Mã hưng thịnh với Hoàng đế Basil I (trị vì: 867 - 886), người có tài trị quốc đã củng cố sự vững mạnh của Đế quốc. Các Hoàng đế Leōn VI ho Sophos (886 - 912) và Kōnstantinos VII Porphyrogennētos (trị vì: 913 - 959) đưa kinh kỳ Constantinopolis trở nên phồn vinh và khuếch trương thương mại.[28] Thời bấy giờ, ở vùng Balkan một quốc gia hùng mạnh trỗi dậy, trở thành kẻ kình địch của Đế quốc Đông La Mã. Đó là Đệ nhất đế chế Bulgaria, do các thủ lĩnh dũng mãnh Terbel, CrumOmartag khởi lập. Người Bulgaria theo Ki-tô giáo Chính Thống, nhưng điều này không thể ngăn họ đánh nhau với người Đông La Mã. Sa hoàng Crum đã tuyên chiến với người Đông La Mã, tiêu diệt Hoàng đế Nicephorus I Dưới triều Sa hoàng Simeon I (trị vì: 893 - 927), ông xưng "Quốc vương và Đấng cầm quyền chuyên chính của người Hy Lạp và Bulgaria", khởi binh đánh thành Constantinopolis nhưng thất bại (924).[29] Sang đời Sa hoàng Samuel (trị vì: 927 - 1014), ông dời đô về thành Ochrid tráng lệ. Hoàng đế Basil II đánh tan tác quân Bulgaria, lại còn đui mù đám tù binh, làm cho Samuel đau khổ và chết. Trong thời gian đó, vào năm 997, István I lên làm thủ lĩnh của người Magyar, sáng lập Vương quốc Hungary vào năm 1001[30] Từ thập niên 1030, người Thổ Seljuk hưng thịnh lên, liền tiến công Đế quốc Đông La Mã và thắng trận lớn ở Manzikert gần hồ Van (1071).[31] Họ còn xâm phạm đến Vương quốc Gruzia hùng mạnh của vua David IV (trị vì: 1089 - 1125), nhưng ông xuất chinh đánh lui quân Seljuk ra khỏi kinh đô Tbilisi. Dưới triều Nữ vương Tamara, cung đình Gruzia bước vào giai đoạn hoàng kim. Văn hóa nở rộ, nhà thi hào Shot'ha Rust'aveli - từng được giáo dưỡng tại Hy Lạp - làm quan trong Triều đình Tamara và được coi là người tiếp bước cho cao trào Phục Hưng. Trước bước tiến mãnh liệt của người Thổ Seljuk, từ năm 1096 cho đến năm 1291, người Ki-tô giáo phải tiến hành tám cuộc Thập tự chinh lớn và nhiều cuộc chiến nhỏ chống người Ả Rập và người Seljuk. Một ví dụ điển hình là cuộc Thập tự chinh lần thứ ba do vua Anh Richard I, vua Pháp Philippe II Auguste và Hoàng đế La Mã Thần thánh Friedrich Barbarossa tiến hành, thất bại trong việc giành lại Jerusalem từ tay người Ả Rập. Cháu của Friedrich I Barbarossa là Friedrich II (trị vì: 1211 - 1250) vừa giữa nghiệp đế vừa làm vua xứ Sicilia.[31] Là một "Kỳ nhân thiên hạ" (stupor mundi) ông khuếch trương nền văn hóa, đặt mầm mống cho thời kỳ Phục Hưng. Trong Đế quốc La Mã Thần thánh rộng lớn, Hoàng đế cũng muốn gầy dựng một nền thái binh thịnh trị.[32] Sau thời ông thì Ý cũng có một nhân tài xuất sắc của nền thi ca Trung Cổ là nhà thi hào Dante Alighieri (1265 - 1320).[33] Trong khi đó, vua Anh là John Lackland (trị vì: 1199 - 1216) bị mất xứ Normandy về tay người Pháp sau thất bại trong trận Bouvines (1214). Vào năm 1215, triều thần Anh ép John Lackland phải ký kết "Đại Hiến chương" (1215), mở ra truyền thống dân chủ của nước Anh.[31][34]
Đời vua Edward III (trị vì: 1327 - 1377), nước Anh lâm vào cuộc Chiến tranh Một trăm năm tàn khốc.[35] Đây là một cuộc chiến có nhiều giai đoạn lẻ tẻ. Ông ngự giá thân chinh hủy diệt thủy binh Pháp trong trận Sluys (1340), sau đó liên tiếp đánh bại quân Pháp trong trận Cressy vào năm 1346trận Poitiers vào năm 1356. Vua Henry V cũng xuất chinh đại phá quân Pháp trong trận Agincourt vào năm 1415. Trong trận Castillion vào năm 1453 quân Anh đại bại và cuộc chiến tranh mới chấm dứt. Nhưng vào năm 1475, vua Edward IV thân chinh khởi binh đánh Pháp, buộc người Pháp phải triều cống cho Vương quốc Anh.[36] Cũng trong thời bấy giờ, khi người Thổ Seljuk suy sụp, người Thổ Ottoman trỗi dậy với Sultan Osman I (trị vì: 1281 - 1326). Trước vó ngựa khủng khiếp của người Thổ Ottoman, Đệ nhị đế chế Bulgaria đại bại phải chấp nhận làm chư hầu cho họ vào năm 1366. Tiếp theo đó, quân Ottoman hủy diệt quân đội Serbia trong trận Kosovo (1389) ác liệt. Sau cùng, Bulgaria bị sáp nhập vào Đế quốc Ottoman. Vào năm 1396, vua Hungary là Sigismund tổ chức Thập tự chinh, bị Sultan Bayezid I đánh cho đại bại trong trận Nicopolis trên sông Danube.[37] Sau khi Sultan Murad II đánh tan tác một cuộc Thập tự chinh trong trận Varna (1444), Sultan Mehmed II công thành Constantinopolis và kết liễu Đế quốc Đông La Mã.[38] Thời bấy giờ, nhà Habsurg của các Đại Quận công Áo lên làm Hoàng đế La Mã Thần thánh, đóng đô tại thành Viên.[39][40] Đại Quận công Áo Karl lên ngôi Hoàng đế tức Karl V vào năm 1519. Vào năm 1526, ông trị vì một Đế quốc rộng lớn hơn bất kỳ một Đế quốc nào trong lịch sử Âu châu kể từ thời Karl I Đại Đế.[41] Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh đại thắng trong trận chiến Pavia chống vua Pháp là François I vào năm 1526.[42] Nhưng cũng trong thời này, ngọn lửa của phong trào Kháng Cách bùng lên với nhà thần học Đức lừng danh Martin Luther (1483 - 1546). Vào năm 1517, ông dán "95 luận đề" tố cáo việc Giáo hoàng sử dụng phép ân xá (indulgence) trên cửa Thành trị - Giáo đường Wittenberg. Phong trào Kháng Cách có lối suy nghĩ khác với thần học Trung Cổ về việc Thiên Chúa cứu rỗi các linh hồn khỏi tội lỗi. Điều này khiến Triều đình Karl V phải bận tâm vào việc trừng trị Kháng Cách.[43] Nhưng một nhóm Vương hầu người Đức cũng đứng về phe Luther cả.[44] Người Bắc Âu nhanh chóng tiếp nhận tư tưởng này.[45]
Trong khi ấy, việc các danh sĩ Đông La Mã chạy sang Ý sau khi kinh kỳ Constantinopolis thất thủ đã tạo nên phong trào Phục Hưng ở các nước phương Tây, là sự hồi phục của hai nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại, qua văn chương và nghệ thuật. Kiến trúc Âu châu thời đại này đã trở về về với lối kiến trúc Hy Lạp - La Mã xưa. Những công trình tiêu biểu của trào lưu Phục Hưng là cung điện và văn phòng công cộng.[46] Một trong những danh nhân tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục Hưng là nhà họa sĩ người Ý Leonardo da Vinci (1452 - 1519). Trào lưu văn hóa Phục Hưng là ảnh hưởng hoàn toàn không nhỏ đối với lối suy nghĩ của người Âu châu và cùng với phong trào Kháng Cách mở ra thời kỳ cận đại.[47] Nhưng trào lưu này ít được đón nhận ở các nước thuộc Đế quốc Ottoman, và có chúc ít công trình kiến trúc tại Đại Công quốc Moskva.[48] Đời Sultan Selim I (trị vì: 1520 - 1520), Đế quốc Ottoman tạm thời không còn là mối lo ngại của người Âu châu nữa do họ chuyển sang đánh các nước Tây Á và Bắc Phi. Con của Selim I là vị Sultan kiêu hùng.Suleiman I (trị vì: 1520 - 1566), quân Ottoman lại phát động Thánh chiến chống các nước Ki-tô giáo, chinh phạt thành Beograd và đảo Rhodes. Người Hungary bị mất vua, mất nước. Em của Hoàng đế Karl V là Ferdinand I lên làm vua của một phần đất Hungary, tiếp tục cuộc tranh hùng Áo - Ottoman.[41] Suleiman I thân hành kéo đại quân đến đánh kinh thành Viên nhưng thất bại vào năm 1529.[49] Khi đó, tại Đại Công quốc Moskva, Ivan IV (trị vì: 1533 - 1584) xưng làm Sa hoàng, khởi lập nước Nga Sa hoàng. Là ông vua hùng tài đại lược, ông thân chinh đánh người Kazan vào năm 1547 và với chiến thắng trong cuộc chiến này, nước Nga mở mang cương thổ đến miền Xibia. Quân Nga cũng chiếm lĩnh xứ Astrakhan.[50]
Trong thời đại này có hai biến cố lớn: Christopher Columbus tìm ra châu Mỹ, đồng thời người châu Âu đã vượt được mũi Hảo Vọng. Qua đó, châu Âu có tầm nhìn ra ngoài thế giới, tài năng của các nhà hàng hải để giúp cho người châu Âu bắt đầu vượt biển mà tiến hành chủ nghĩa thực dân.[51] Các Đế quốc Tây Ban NhaBồ Đào Nha cũng tiến hành khai phá thuộc địa, chiếm lĩnh được không ít đất đai ở châu Mỹ La Tinh.[46] Tiếp theo là các nước Pháp, Hà LanAnh đã hình thành nên các Đế quốc thực dân với bạt ngàn đất đai và tài sản tại châu Phi, châu Mỹ, và châu Á. Trong khi ấy, Đế quốc Ottoman khuếch trương bành trướng và lâm chiến với Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva vào năm 1620. Ban đầu, người Thổ Nhĩ Kỳ thắng lớn, nhưng sau đó quân Kỵ binh Ba Lan phản công đánh tan nát đại quân Ottoman do đích thân Sultan Osman II chỉ huy trong trận Chocim (1621).[52] Vương quốc Ba Lan và Đại Công quốc Litva - vốn là một nhà nước Cộng hòa có vua do dân bầu lên - cũng đạt đến đỉnh cao chói lọi.[53] Cùng thời, Đế quốc Thụy Điển vươn lên trở thành một liệt cường đáng gờm ở phương Bắc, với ông vua hùng tài đại lược Gustav II Adolf (trị vì: 1617 - 1632), với một nền chính trị vững chắc, một lực lượng Thủy binh hùng hậu và Quân đội tinh nhuệ. Thấy nước Nga đang biến loạn, ông xuất chinh hạ được thành Gdov vào năm 1614. Vào năm 1617, Sa hoàng Mikhail I Romanov phải nhượng đất đai cho Thụy Điển, đổi lại Nga giành lại được vùng Novgorod vốn từng bị quân Thụy Điển xâm lăng.[54] Sau đó, người Thụy Điển quay sang đánh bại Ba Lan - Litva (1621).[55] Quân Ba Lan hợp lực với Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh chặn chân quân Thụy Điển vào năm 1629, từ đó người Thụy Điển nhận thấy mối đe dọa từ người Áo. Trước đó, cuộc Chiến tranh Ba Mươi năm đã bùng nổ giữa liên minh Công giáo do người Áo dẫn đầu và liên minh Kháng Cách trong Đế quốc La Mã Thần thánh. Vua Đan MạchChristian IV xuất binh sang Đức nhưng bị liên quân Công giáo đánh đại bại vào năm 1626. Do đó vào năm 1629, vua Gustav II Adolf ngự giá thân chinh cùng đại quân tiến vào Đức làm minh chủ của liên minh Kháng Cách. Sau nhiều trận thắng, Gustav II Adolf hy sinh. Người Pháp tuy theo Công giáo nhưng thù địch với Áo nên nhảy vào tham chiến, thành thử chiến tranh chấm dứt với Hoà ước Westfalen vào năm 1648, Kháng Cách trường tồn.[56] Thụy Điển và Pháp mở rộng bờ cõi.[57] Vua Louis XIV (trị vì: 1643 - 1715) là người có công gầy dựng Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Pháp. Trong thời đại này, Pháp là quốc gia hùng mạnh nhất ở Tây Âu.[49] Trên khắp Âu châu, các nước học hỏi theo Nhà nước của Louis XIV.[58] Trong cuộc Chiến tranh Ủy thác (1667 - 1668), ông ta đánh Tây Ban Nha để giành lấy vùng Franche-Comté, và toàn thắng vào năm 1674.[49] Nhưng vào năm 1690, vua Anh là William III lập chiến công lừng lẫy đại phá liên quân Pháp - Ireland trong trận Boyne.[59]
Vào năm 1655, vua Thụy Điển là Karl X thân hành dẫn quân tiến đánh Ba Lan.[60] Là một chư hầu của Ba Lan, nhưng xứ Brandenburg - Phổ (tộc Đức, nằm trong Đế quốc La Mã Thần thánh) họp binh với quân Transylvannia, quân Thụy Điển và quân Nga. Trong [[trận đánh Warsaw (1656), quân Ba Lan đại bại và đại binh Brandenburg - Phổ do Tuyển hầu tước kiêm Quận công Friedrich Wilhelm I Vĩ đại (trị vì: 1640 - 1688) thân hành thống suất đã chiến đấu mãnh liệt. Sau đó, ông buộc Ba Lan phải nhượng vùng Đông Phổ và lui khỏi cuộc chiến.[61] Quân Ba Lan đuổi được liên quân Nga - Thụy Điển, nhưng rồi sau cuộc chiến tình hình rối loạn làm Ba Lan, xứ Phổ - Brandenburg trở nên hùng cường, uy dũng.[53] Xứ Phổ còn đe dọa mạnh mẽ đến sức mạnh quân sự của Thụy Điển.[46] Quả nhiên, khi đại binh Thụy Điển (được Pháp giúp đỡ) sang xâm lược, các chiến binh dũng mãnh Phổ - Brandenburg đã đánh úp địch ở Rathenow, và đại phá địch trong trận chiến Fehrbellin (1675).[61] Với Friedrich Wilhelm I Vĩ đại, người Phổ - Brandenburg cũng có được một bộ máy chính quyền hữu hiệu, Nhà nước quân chủ chuyên chế vững chắc.[62] Vào năm 1683, quân Ottoman lại vây hãm kinh kỳ Viên, nhưng bị Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh và đại binh Ba Lan do ông vua đại tài Jan III Sobieski đích thân chỉ huy đánh đại baị. Sau đó, Jan III Sobieski cùng Hoàng đế Leopold I đánh đuổi người Thổ, quân Áo chiếm được Hungary.[49]
Vào năm 1701, thấy thực lực đủ mạnh, Tuyển hầu tước Friedrich Wilhelm II xứ Brandenburg khởi lập Vương quốc Phổ, lên làm vua Friedrich I độc lập với người Áo. Ông xây dựng Quân đội cùng những cung điện nguy nga tráng lệ. Quân Phổ tham chiến cùng liên minh Anh - Áo - Hà Lan chống Pháp trong cuộc Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha tàn khốc (1701 - 1713). Các danh tướng Eugène xứ Savoie (Áo), John Churchill, Quận công Marlborough thứ nhất (Anh) và Vương công Leopold I xứ Anhalt-Dessau đều lập những chiến công hiển hách đập tan tành quân đội của Louis XIV, mang lại vinh quang cho nước nhà (tỷ như trong những trận đánh vang danh tại Blenheim 1704Cassano 1705).[59][63] Sự suy sụp của Pháp tạo điều kiện cho các liệt cường mới mẻ vươn lên phát triển.[64] Mở đầu là nước Nga, với Sa hoàng Pyotr Đại Đế đánh thắng người Ottoman (1696). Ông còn liên minh với Đan Mạch, Sachsen và Ba Lan để đánh gục Đế quốc Thụy Điển của ông vua - chiến binh Karl XII, nhưng cả ba nước lần lượt bị Thụy Điển đè bẹp. Trong khi Ba Lan suy sụp, Pyotr Đại Đế xuất chinh đại phá quân Thụy Điển trong trận Poltava (1709), lấy đất và giành địa vị liệt cường từ tay Thụy Điển.[65] Song, người Ottoman vực dậy đánh đuổi được quân Nga. Không những trở thành liệt cường mà nước Nga còn được cải cách đổi mới. Đế quốc Nga ra đời vào năm 1720 khi Pyotr Đại Đế xưng Hoàng đế.[66]


Vị vua - chiến binh
Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] (1712 - 1786) là một trong những vị thống soái xuất sắc nhất trong lịch sử Âu châu.[67] Ông còn là một nhà vua - hiền triết điển hình vào thời đó, đưa đất nước trở nên phồn thịnh.[68]]]
Trong khi Đế quốc Nga là điển hình của một nước lớn uy dũng vươn lên bá chủ, thì Vương quốc Phổ lại là tấm gương của một nước nhỏ, dân số ít nhưng nhanh chóng phát triển mãnh liệt, tranh hùng tranh bá. Nhờ có vua Friedrich Wilhelm I (trị vì: 1713 - 1740), người Phổ sở hữu một lực lượng hùng binh mãnh tướng siêu việt và một bộ máy hành chính hiệu quả, xã hội được cải cách, nền giáo dục đáng tự hào, thậm chí còn đoạt được đất đai của vua Thụy Điển Karl XII (1721) để làm chủ cửa sông Oder.[63][65][66][69][70] Khi vị vua hùng tài đại lược Friedrich II Đại Đế lên nối ngôi báu (trị vì: 1740 - 1786), nước Phổ đã có thể tranh hùng tranh bá.[71] Khi Hoàng đế La Mã Thần thánh Karl V qua đời và Công chúa Maria Theresia lên làm Nữ hoàng nước Áo, vua Friedrich II Đại Đế thân chinh thống suất đại binh đánh tỉnh Silesia trù phú của người Áo, mở ra cuộc Chiến tranh Kế vị Áo (1740 - 1748).[72] Phổ liên minh với Pháp, và Áo liên minh với Anh. Nhờ có tài dụng binh như thần của Friedrich II Đại Đế, quân Phổ lập nên nhiều chiến công huy hoàng của ông (tỷ như các trận HohenfriedbergSoor làm cả Âu châu phải thán phục,[73] để rồi ông kết thúc thắng lợi cuộc chinh phạt Silesia vào ngày Giáng sinh năm 1745, trước đó ông cũng chiếm lĩnh được cảng Emden vào năm 1744. Đồng thời, vua George II thân chinh kéo đại binh đánh tan nát quân Pháp trong trận Dettingen (1743), đã thế thủy binh Anh cũng nghiền nát thủy binh Pháp trong trận thủy chiến Ouessant (1747) đưa nước Anh ngày càng hùng cường vào năm 1748 khi chiến sự chấm dứt, đồng thời Phổ vẫn giữ vững Silesia và trở thành liệt cường châu Âu.[70][74][75][76]
Khi ấy, Nữ hoàng Nga là Elizaveta hoảng hốt trước sự trỗi dậy như vũ bão của nước Phổ, thấy vậy Maria Theresia lập liên minh với Nga và Thụy Điển. Đồng thời, việc Phổ lập liên minh với Anh chống Pháp dẫn đến cuộc Chiến tranh Bảy Năm (1756 - 1763). Đương đầu với liên minh chống Phổ hùng hậu, vua Friedrich II Đại Đế chủ động ra tay, và tài cầm quân cùng với lòng quyết tâm của ông đã giúp quân Phổ lập nên những chiến thắng vang lừng như trận Rossbach, trận Leuthen (1757) và trận Liegnitz (1760), để rồi Phổ là quốc gia thắng trận trong cuộc chiến (1763).[77][78] Đại bại trước quân Phổ trên bộ và quân Anh trên biển, Pháp bị khánh kiệt tả tơi sau cuộc chiến tranh này, do đó có thể thấy sự tiêu đời của Vương quốc Pháp mở đầu với cuộc chinh phạt Silesia của người Phổ vào năm 1740.[79] Nước Anh thắng trận với những chiến công hiển hách như trận thủy chiến vịnh Quiberon và trận thắng Pháp tại QuebecBắc Mỹ (1759), nhờ đó Anh lấy được nhiều đất đai.[80][81] Nhưng rồi cả Anh và Pháp đều suy yếu trước sự vươn lên của các liệt cường phương Đông, mà điển hình là Phổ, Áo và Nga.[82] Do là một nước nhỏ mà có thể đánh thắng liên quân các nước lớn láng giềng, nước Phổ của Friedrich II Đại Đế hoàn toàn là liệt cường Âu châu khi Chiến tranh Bảy Năm chấm dứt.[83][84] Lúc ấy, lực lượng Quân đội Phổ tinh nhuệ trở thành đội quân thiện chiến nhất Âu châu, và dù họ nhiều lần bị Quân đội Nga đánh bại trong thời gian chiến tranh, đó chỉ là do Nga đông người hơn Phổ hẳn.[81] Cá nhân của người lãnh đạo luôn đóng vai trò quan trọng, mà về mặt này Phổ được lợi lớn vì có vị vua xuất sắc Friedrich II Đại Đế là có tầm nhìn xa trông rộng, quyết đoán, là một "kỳ nhân của thiên hạ" (stupor mundi) thời bấy giờ.[65][85][86][87] Đồng thời, nước Nga tiến hành những cuộc chinh phạt lớn lao của vị Nữ hoàng tài năng hơn người Ekaterina II Đại Đế nước Nga (trị vì: 1762 - 1796). Vào năm 1772, với tài năng ngoại giao của mình, vua Phổ mang lại lợi ích cho nước nhà khi ông cùng Nga và Áo tiến hành cuộc chia cắt Ba Lan lần thứ nhất.[59][65] Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ suy vong, bị Nga đánh bại và lấy đất.[59]

Sau thời kỳ khai phá châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Sau thời kỳ khai phá, các ý niệm về dân chủ bắt rễ tại châu Âu. Vào thế kỷ thứ 18, trào lưu triết học Khai sáng ở Pháp có những nhà triết học hàng đầu như Voltaire (François-Marie Arouet, 1694 - 1778) - bạn hữu của vua Phổ Friedrich II Đại Đế[59] - và Jean-Jacques Rousseau (1712 - 1778).[88] Ngay từ năm 1688, cuộc Cách mạng Vinh Quang đã giành thắng lợi tại Anh, lật đổ ông vua độc đoán James II.[89] Thậm chí tại một số nước phong kiến như Phổ và Nga, các vị minh quân Friedrich II Đại Đế và Ekaterina II Đại Đế đã tiến hành những cải cách tiến bộ, dù không triệt để.[90] Vua Friedrich II Đại Đế cũng từng tham gia trong Hội Tam Điểm - một tổ chức bí mật có tư tưởng tiến bộ.[59] Vào năm 1789, ngọn lửa Cách mạng Pháp cũng rực cháy, đến độ vào năm 1793 vua Louis XVI bị hành quyết.[91] Kết quả đã dẫn đến những biến động to lớn tại châu Âu khi các tư tưởng cách mạng này truyền bá khắp lục địa. Việc hình thành tư tưởng dân chủ khiến cho căng thẳng trong châu Âu không ngừng gia tăng, ngoài những căng thẳng đã có sẵn do tranh giành tài nguyên tại Tân Thế giới. Một trong những căng thẳng tiêu biểu trong thời kỳ này là khi Napoléon Bonaparte lên ngôi Hoàng đế đã tiến hành các cuộc chinh phục nhằm hình thành một Đế chế thứ nhất của người Pháp, tuy nhiên Đế chế này nhanh chóng sụp đổ. Sau các cuộc chinh phục này, châu Âu dần ổn định. Nước Nga hùng mạnh trở thành một "tên sen đầm" bách chiến bách thắng của châu Âu.[59]
Tuy trào lưu Khai sáng suy yếu nhưng các tư tưởng của trào lưu triết học này vẫn chưa bị phai sau nhiều biến cố lịch sử, thể hiện qua những cải cách đúng đắn của quan đại thần Triều đình Phổ Heinrich Friedrich Karl vom und zum Stein (1757 - 1831). Rồi chủ nghĩa lãng mạn ra đời.[90] Cuộc Cách mạng Công nghiệp khởi nguồn từ nước Anh vào cuối thế kỷ 18, dẫn đến sự chuyển dịch ra khỏi nông nghiệp và mang lại thịnh vượng chung đồng thời gia tăng số dân. Vào năm 1848, làn sóng Cách mạng lan rộng trên nhiều nước châu Âu, chẳng hạn như Ý. Đó cũng là cái năm mà Karl MarxFriedrich Engels viết nên bản "Tuyên ngôn của chủ nghĩa Cộng sản".[92] Vào năm 1863, ngọn lửa đấu tranh vì tự do lại bùng cháy tại Ba Lan, nhưng bị chính phủ Nga hoàng đàn áp.[93] Vương quốc Phổ hùng mạnh, với quân sĩ tinh nhuệ đã giành chiến thắng trong một cuộc chiến tranh và gầu dựng nên Đế chế Đức vào năm 1871 dưới sự lãnh đạo của Hoàng đế Wilhelm I và Thủ tướng Otto von Bismarck. Trong các năm 1904 - 1905, châu Âu phải chứng kiến một sự kiện khác thường: Đế quốc Nhật Bản đánh thắng Đế quốc Nga trong cuộc chiến tranh giữa hai nước.[94] Biên giới các nước châu Âu vẫn trong tình trạng hiện nay khi cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc. Kể từ sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai cho đến khi kết thúc tình trạng Chiến tranh Lạnh, châu Âu đã từng bị chia thành hai khối chính trị và kinh tế lớn: các nước cộng sảnĐông Âu và các nước tư bảnTây Âu. Vào khoảng 1990, với sự sụp đổ của Bức tường Berlin, khối Đông Âu dần dần tan rã.

Địa lý và phạm vi[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Địa lý châu Âu


Biên giới chính trị và địa lý của châu Âu không phải lúc nào cũng là một. Bản đồ địa lý và chính trị này cho thấy toàn bộ châu Âu đến tận dãy Ural

Vị trí địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt địa lý, châu Âu nằm trong một đại lục rộng hơn là lục địa Âu Á. Ranh giới của lục địa châu Âu với châu Á bắt đầu từ dãy UralNga phía đông, đến đông nam thì không thống nhất, có thể coi là sông Ural hoặc sông Emba. Từ đó ranh giới này kéo đến biển Caspia, sau đó đến sông Kuma và Manych hoặc dãy Kavkaz, rồi kéo đến Biển Đen; eo biển Bosporus, biển Marmara, và eo biển Dardanelles chấm dứt ranh giới với châu Á. Biển Địa Trung Hải ở phía nam phân cách châu Âu với châu Phi. Ranh giới phía tây là Đại Tây Dương, tuy thế Iceland, nằm cách xa hẳn so với điểm gần nhất của châu Âu với châu Phichâu Á, cũng nằm trong châu Âu. Hiện tại việc xác định trung tâm địa lý châu Âu vẫn còn trong vòng tranh luận.
Trên thực tế, biên giới của châu Âu thông thường được xác định dựa trên các yếu tố chính trị, kinh tế, và văn hóa. Do vậy mà kích thước cũng như số lượng các nước của châu Âu sẽ khác nhau tùy theo định nghĩa. Hầu hết các nước trong châu Âu là thành viên của Hội đồng châu Âu, ngoại trừ Belarus, và Tòa Thánh (Thành Vatican).
Khái niệm lục địa châu Âu không thống nhất. Vì châu Âu không được bao bọc toàn bộ bởi biển cả nên nhiều người coi nó chỉ là bán đảo của lục địa Âu Á. Trong quá khứ, khái niệm lãnh thổ Kitô giáo được coi là quan trọng hơn cả đối với châu Âu.
Trên thực tế, châu Âu ngày càng được dùng là cách gọi tắt để chỉ Liên minh châu Âu (LMCÂ) và các 25 thành viên hiện tại của nó. Một số nước châu Âu đang xin làm thành viên, số khác dự kiến cũng sẽ tiến hành thương lượng trong tương lai (xem Mở rộng Liên minh châu Âu).

Đặc điểm địa hình[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt địa hình, châu Âu là một nhóm các bán đảo kết nối với nhau. Hai bán đảo lớn nhất là châu Âu "lục địa" và bán đảo Scandinavia ở phía bắc, cách nhau bởi Biển Baltic. Ba bán đảo nhỏ hơn là (Iberia, Ý và bán đảo Balkan) trải từ phía nam lục địa tới Địa Trung Hải, biển tách châu Âu với châu Phi. Về phía đông, châu Âu lục địa trải rộng trông như miệng phễu tới tận biên giới với châu Á là dãy Ural.
Bề mặt địa hình trong châu Âu khác nhau rất nhiều ngay trong một phạm vi tương đối nhỏ. Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu là đồi núi, trong khi về phía bắc thì địa thế thấp dần từ các dãy Alps, PyreneKarpati, qua các vùng đồi, rồi đến các đồng bằng rộng, thấp phía bắc, và khá rộng phía đông. Vùng đất thấp rộng lớn này được gọi là Đồng bằng Lớn Âu Châu, và tâm của nó nằm tại Đồng bằng Bắc Đức. Một vùng đất cao hình vòng cung nằm ở biên giới biển phía tây bắc, bắt đầu từ quần đảo Anh phía tây và dọc theo trục cắt fjord có nhiều núi của Na Uy.
Mô tả này đã được giản lược hóa. Các tiểu vùng như Iberia và Ý có tính chất phức tạp riêng như chính châu Âu lục địa, nơi mà địa hình có nhiều cao nguyên, thung lũng sông và các lưu vực đã làm cho miêu tả địa hình chung phức tạp hơn. Icelandquần đảo Anh là các trường hợp đặc biệt. Iceland là một vùng đất riêng ở vùng biển phía bắc được coi như nằm trong châu Âu, trong khi quần đảo Anh là vùng đất cao từng nối với lục địa cho đến khi địa hình đáy biển biến đổi đã tách chúng ra.
Do địa hình châu Âu có thể có một số tổng quát hóa nhất định nên cũng không ngạc nhiên lắm khi biết là trong lịch sử, vùng đất này là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc tách biệt trên các vùng đất tách biệt mà ít có pha trộn.

Hệ sinh thái[sửa | sửa mã nguồn]

Có mặt bên cạnh những người làm nông nghiệp hàng nghìn năm nay, động vật cũng như thực vật của châu Âu bị các hoạt động của con người ảnh hưởng mạnh. Ngoại trừ Scandinavia và bắc Nga, thì chỉ còn vài vùng trong châu Âu hầu như còn nguyên tình trạng hoang dã, không kể các vườn động thực vật nhân tạo.

Thảm thực vật chủ yếu[sửa | sửa mã nguồn]

Thảm thực vật chủ yếu ở châu Âu là rừng. Điều kiện ở châu Âu rất thuận lợi cho rừng phát triển. Về phía bắc, Hải lưu Gulf StreamHải lưu Bắc Đại Tây Dương sưởi ấm lục địa này. Nam Âu thì có khí hậu ấm và ôn hòa. Vùng này thường có mưa rào mùa hè. Các dãy núi cũng ảnh hưởng tới các điều kiện phát triển sinh vật. Một số dãy (Alps, Pyrene) có hướng đông-tây nên tạo điều kiện cho gió mang một lượng nước rất lớn từ biển vào trong đất liền. Các dãy khác thì hướng nam-bắc (các dãy Scandinavia, Dinarides, Karpati, Apennin) và vì mưa chỉ đổ chủ yếu phía bên sườn núi hướng ra biển nên rừng rất phát triển về phía này, trong khi phía bên kia thì điều kiện kém thuận lợi hơn. Một số nơi trong châu Âu lục địa ít có thú nuôi trong một vài giai đoạn, và việc phá rừng cho sản xuất nông nghiệp đã ảnh hưởng đến hệ sinh thái động và thực vật nguyên thủy.
Khoảng 80 đến 90 phần trăm châu Âu đã từng được bao phủ bởi rừng. Rừng trải từ Địa Trung Hải đến tận Biển Bắc Cực. Mặc dù hơn nửa số rừng nguyên sơ của châu Âu biến mất qua hàng thế kỷ thực dân hóa, châu Âu vẫn còn một phần tư số rừng của thế giới - rừng vân sam (spruce) của Scandinavia, rừng thông bạt ngàn ở Nga, rừng nhiệt đới ẩm (rainforest) của Caucasus và rừng sồi bần (cork oak) trong vùng Địa Trung Hải. Trong thời gian gần đây, việc phá rừng đã bị hạn chế rất nhiều và việc tái trồng rừng ngày càng nhiều. Tuy thế, trong hầu hết các trường hợp người ta thích trồng cây họ thông hơn là loại các cây rụng lá sớm nguyên thủy vì thông mọc nhanh hơn. Các trang trại và đồn điền chăn nuôi thiên về một loài trên một diện tích rộng lớn đã không tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật khác nhau trong rừng châu Âu sinh trưởng. Lượng rừng nguyên sinh ở Tây Âu chỉ còn chừng hai đến ba phần trăm tổng số rừng (nếu tính cả Nga thì sẽ là năm đến mười phần trăm). Nước có tỉ lệ rừng bao phủ thấp nhất là Ireland (tám phần trăm), trong khi nước có nhiều rừng bao phủ nhất là Phần Lan (72 phần trăm).
Trong châu Âu "lục địa", rừng cây rụng lá sớm (deciduous) chiếm ưu thế. Các loài quan trọng nhất là sồi beech, bulô (birch) và sồi. Về phía bắc, nơi rừng taiga sinh sôi, loài cây phổ biến nhất là bulô. Trong vùng Địa Trung Hải, người ta trồng nhiều cây olive là loại đặc biệt thích hợp với khí hậu khô cằn ở đây. Một loài phổ biến tại Nam Âu là cây bách. Rừng thông chiếm ưu thế ở các vùng cao hay khi lên phía bắc trong Nga và Scandinavia, và nhường lối cho tundra khi đến gần Bắc Cực. Vùng Địa Trung Hải với khí hậu bán khô cằn thì có nhiều rừng rậm. Một dải lưỡi hẹp đông-tây của thảo nguyên Âu Á, trải dài về phía đông tại Ukraina và về phía nam tại Nga và kết thúc ở Hungary và đi qua rừng taiga ở phía bắc.

Động vật[sửa | sửa mã nguồn]

Việc đóng băng trong thời kỳ Băng hà gần đây nhất và sự hiện diện của con người đã ảnh hưởng tới sự phân bố của hệ động vật châu Âu. Về động vật thì trong nhiều khu vực của châu Âu, đa phần các loài động vật lớn và các loài thú ăn thịt hàng đầu đã bị săn tới tuyệt chủng. Loài voi mamut có lôngbò rừng châu Âu (aurochs) đã tuyệt chủng trước cuối thời kỳ Đá Mới. Ngày nay chó sói (ăn thịt) và gấu (ăn tạp) đang bị đe dọa tuyệt chủng. Có thời những loài này có mặt trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, việc phá rừng đã khiến các loài này mất dần. Vào thời Trung Cổ thì môi trường sống của các loài gấu chỉ còn trong các vùng đồi núi khó đến với rừng rậm bao phủ. Ngày nay, gấu nâu sống chủ yếu trong bán đảo Balkans, ở Bắc Âu và Nga; một số nhỏ cũng còn ở một số nước châu Âu (Áo, Pyrene, v.v.), tuy thế tại những nơi này số lượng gấu nâu bị phân tán và cho ra rìa vì môi trường sống của chúng bị phá hoại. Ở cực bắc châu Âu, có thể thấy gấu bắc cực. Chó sói là loài phổ biến thứ hai ở châu Âu sau gấu nâu cũng được tìm thấy chủ yếu tại Đông Âu và vùng Balkans.
Các loài ăn thịt quan trọng ở châu Âu là mèo rừng Âu Á (Eurasian lynx), mèo hoang châu Âu, cáo (đặc biệt là cáo đỏ), chó rừng (jackal) và các loài chồn marten, nhím Âu, các loại rắn (rắn viper, rắn cỏ...), các loài chim (, diều hâu và các loài chim săn mồi).
Các loài ăn cỏ quan trọng ở châu Âu là ốc sên, các loài lưỡng cư, , các loại chim, các loại động vật có vú, như các loài gặm nhấm, hươu, hoẵng (roe deer), lợn rừng, cũng như con marmot, dê rừng vùng Alps (steinbock), sơn dương (chamois) là những loài sống trong núi.
Động vật biển cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ động thực vật châu Âu. Thực vật biển chủ yếu là tảo đơn bào trôi nổi (phytoplankton). Các loài động vật quan trọng sống trong môi trường biển châu Âu là giáp xác trôi nổi (zooplankton), động vật thân mềm (molluscs), động vật da gai (echinoderms), các loài tôm, mực ốngbạch tuộc, các loại cá, cá heo, và cá mập.
Một số loài sống trong hang như proteusdơi.

Con người[sửa | sửa mã nguồn]

Đa số người châu Âu định cư ở đây trước hoặc trong thời kỳ Băng hà cuối cùng cách đây kh. 10.000 năm. Người Neanderthalngười hiện đại sống chung với nhau ít vào một giai đoạn nào đó của thời kỳ này. Việc xây dựng các con đường La Mã đã pha trộn các giống người châu Âu bản địa
Từ thời xa xưa, con người ở đây có sự phát triển vượt bậc, biết chế tạo cũng như phát minh nhiều thứ để phục vụ cho đời sống. Khi sang thế kỷ 20, số dân châu Âu là hơn 600 triệu người, nhưng hiện nay số dân đang vào giai đoạn giảm dần vì các nhân tố xã hội khác nhau.

Các quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Các quốc gia độc lập[sửa | sửa mã nguồn]



Theo bản đồ đường biên giới châu lục, lục địa châu Âu có màu xanh lá cây
Các nhà nước sau đây có các quốc gia độc lập trong châu Âu:
2 Azerbaijan và Gruzia nằm một phần trong châu Âu theo định nghĩa thông thường coi đỉnh của Caucasus là biên giới với châu Á.
3 Lãnh thổ châu Âu của Kazakhstan bao gồm một phần tây dãy Ural và sông Emba.
4 Tên nước này đang là tranh luận quốc tế. Xem chi tiết tại Cộng hòa Macedonia.
5 Phần lãnh thổ của Nga nằm phía tây dãy Ural được coi là trong châu Âu.
7 Thổ Nhĩ Kỳ châu Âu bao gồm lãnh thổ về phía tây và bắc của eo biển Bosporus và Dardanelles.
2, 3, 5, 7 Xem chi tiết các nước ở cả châu Âu và châu Á.

Các lãnh thổ phụ thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Các lãnh thổ châu Âu liệt kê dưới đây được công nhận là có văn hóa và địa lý xác định. Đa phần đều có một mức đọ tự trị nhất định. Phần trong ngoặc giải thích tình trạng phụ thuộc của mỗi lãnh thổ.
Lưu ý: Đây không phải là danh sách đầy đủ các lãnh thổ phụ thuộc các nước trong châu Âu. Các lãnh thổ phụ thuộc trên các lục địa khác không được liệt kê ở đây.

Các lãnh thổ tự ly khai[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là các lãnh thổ đòi tách khỏi các quốc gia độc lập. Các vùng lãnh thổ này đã tuyên bố và giành được độc lập chính thức trên thực tế (de facto), nhưng không được các quốc gia mà nó thuộc trước đó hoặc một quốc gia độc lập khác công nhận chính thức theo luật (de jure).

Lãnh thổ dưới sự quản lý của Liên Hiệp Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Các vùng ngôn ngữ và văn hóa trong châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Sự phân chia thành các vùng văn hóa và ngôn ngữ trong châu Âu ít mang tính chủ quan hơn là phân chia về mặt địa lý vì nó thể hiện mối liên hệ về văn hóa của con người ở đây. Có thể chia ra làm ba nhóm chính là:

Châu Âu Giecman[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu German là nơi sử dụng các ngôn ngữ German. Khu vực này gần như tương ứng với tây-bắc châu Âu và một số phần của Trung Âu. Tôn giáo chính trong khu vực này là đạo Tin Lành, mặc dù cũng có một số vùng miền trong đó đa phần dân chúng theo Công giáo (đặc biệt là Áo). Khu vực này bao gồm các nước: Vương quốc Anh, Iceland, Đức, Áo, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Luxemburg, Liechtenstein, quần đảo Faroe, vùng Thụy Sĩ nói tiếng Đức, vùng Vlaanderen thuộc Bỉ, vùng nói tiếng Thụy Điển thuộc Phần Lan, khu tự trị của Phần Lan, và vùng Nam Tyrol thuộc Ý.

Châu Âu Latinh[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu Latinh là nơi nói các ngôn ngữ Rôman. Khu vực này gần như tương ứng với tây-nam châu Âu, ngoại trừ România và Moldova nằm ở Đông Âu. Đa phần khu vực này theo Công giáo, ngoài trừ România và Moldova. Khu vực này bao gồm các nước: Ý, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, România, Moldova, vùng Bỉ nói tiếng Pháp và vùng Thụy Sĩ nói tiếng Pháp, cũng như vùng Thụy Sĩ nói tiếng Ýtiếng Romansh.

Châu Âu Slavơ[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu Slavơ là nơi nói các ngôn ngữ Slavơ. Khu vực này gần như tương ứng với Trung và Đông Âu. Tôn giáo chính là Chính thống giáo và Công giáo, cũng như cả Hồi giáo. Khu vực này gồm các nước: Ukraina, Ba Lan, Nga, Belarus, Cộng hòa Séc, Slovakia, Slovenia, Bosna và Hercegovina, Croatia, Serbia, Montenegro, Cộng hòa Macedonia, Bulgaria.

Các nhóm khác[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài ba nhóm chính kể trên còn có:

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc điểm chính của châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách và bảng biểu[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang XV-XVI.
  2. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang 1
  3. ^ The map shows one of the most commonly accepted delineations of the geographical boundaries of Europe, as used by National GeographicEncyclopaedia Britannica. Whether countries are considered in Europe or Asia can vary in sources, for example in the classification of the CIA World Factbook or that of the BBC.
  4. ^ a ă â b Norman Davies, Europe: a history, các trang 132-151.
  5. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, các trang 1-2.
  6. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, các trang 109-122.
  7. ^ a ă â b c Norman Davies, Europe: a history, các trang 125-132.
  8. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, trang 98
  9. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang 15
  10. ^ Tom Holland, Persian Fire: The First World Empire and the Battle for the West, trang 371
  11. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, các trang 102-104.
  12. ^ a ă â Norman Davies, Europe: a history, các trang 142-153.
  13. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, các trang 158-182.
  14. ^ Hagen Schulze, Deborah Lucas Schneider, Germany: A New History, Harvard University Press, 2001, trang 1. ISBN 0-674-00545-7.
  15. ^ a ă â Norman Davies, Europe: a history, các trang 189-203.
  16. ^ Norman Davies, The Isles: a history, các trang 109-110.
  17. ^ Stephen Williams, Gerard Friell, John Gerard Paul Friell, Theodosius: the empire at bay, trang 79
  18. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, các trang 232-239.
  19. ^ Noel Emmanuel Lenski, The Cambridge companion to the Age of Constantine, Tập 13, trang 379
  20. ^ Noel Emmanuel Lenski, The Cambridge companion to the Age of Constantine, Tập 13, các trang 111-112.
  21. ^ Stephen Williams, Gerard Friell, John Gerard Paul Friell, Theodosius: the empire at bay, trang 31
  22. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, các trang 253-259.
  23. ^ Stephen Williams, Gerard Friell, John Gerard Paul Friell, Theodosius: the empire at bay, trang 72
  24. ^ Stephen Williams, Gerard Friell, John Gerard Paul Friell, The Rome that did not fall: the survival of the East in the fifth century, trang 87
  25. ^ Stephen Williams, Gerard Friell, John Gerard Paul Friell, The Rome that did not fall: the survival of the East in the fifth century, trang 190
  26. ^ Robert Browning, The Byzantine Empire, các trang 8-11.
  27. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 298-306.
  28. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 316-318.
  29. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 246
  30. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 320-326.
  31. ^ a ă â Norman Davies, Europe: a history, các trang 333-359.
  32. ^ Hagen Schulze, Deborah Lucas Schneider, Germany: A New History, trang 13
  33. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 400
  34. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 40
  35. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 408
  36. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 419-423.
  37. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 386-389.
  38. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 448
  39. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang XXVII
  40. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang 300
  41. ^ a ă Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, các trang 105-106.
  42. ^ Dennis E. Showalter, William J. Astore, The early modern world, các trang XXI-XXII.
  43. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, các trang 87-97.
  44. ^ Hagen Schulze, Deborah Lucas Schneider, Germany: A New History, trang 52
  45. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang XXV
  46. ^ a ă â Norman Davies, Europe: a history, Oxford University Press, 1996. ISBN 0-19-820171-0. các trang 560-586.
  47. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, các trang 63-67.
  48. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 471-476.
  49. ^ a ă â b Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, các trang 221-228.
  50. ^ David R. Stone, A military history of Russia: from Ivan the Terrible to the war in Chechnya, các trang 11-13.
  51. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang 16
  52. ^ Norman Davies, God's playground: a history of Poland in two volumes, các trang 347-348.
  53. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, các trang 554-558.
  54. ^ David R. Stone, A military history of Russia: from Ivan the Terrible to the war in Chechnya, trang 32
  55. ^ Christopher Duffy, Siege Warfare: The fortress in the early modern world, 1494-1660, trang 174
  56. ^ Dennis E. Showalter, William J. Astore, The early modern world, các trang 12-13.
  57. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 566-567.
  58. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang 310
  59. ^ a ă â b c d đ Norman Davies, Europe: a history, các trang 625-649.
  60. ^ Robert Oresko, G. C. Gibbs, Hamish M. Scott, Royal and republican sovereignty in early modern Europe: essays in memory of Ragnhild Hatton, trang 190
  61. ^ a ă Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, các trang 44-58.
  62. ^ Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, các trang 86-93.
  63. ^ a ă Christopher Duffy, Frederick the Great: A Military Life, các trang XVI-XXVI.
  64. ^ Hamish M. Scott, The emergence of the Eastern powers, 1756-1775, trang 59
  65. ^ a ă â b Norman Davies, Europe: a history, các trang 652-663.
  66. ^ a ă Hamish M. Scott, The birth of a great power system, 1740-1815, các trang 20-28.
  67. ^ Theodor Schieder, Sabina Berkeley, Hamish M. Scott, Frederick the Great, trang 145
  68. ^ Theodor Schieder, Sabina Berkeley, Hamish M. Scott, Frederick the Great, trang 91
  69. ^ Dennis E. Showalter, The wars of Frederick the Great, trang 19
  70. ^ a ă Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, các trang 136-140.
  71. ^ Theodore Ropp, War in the Modern World, trang 46
  72. ^ Dennis E. Showalter, The wars of Frederick the Great, trang 38
  73. ^ Reed Browning, The War of the Austrian Succession, trang 238
  74. ^ Reed Browning, The War of the Austrian Succession, trang 321
  75. ^ David Fraser, Frederick the Great: King of Prussia, trang 201
  76. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 92
  77. ^ David Fraser, Frederick the Great: King of Prussia, các trang 366-377.
  78. ^ Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, các trang 197-206.
  79. ^ Christopher M. Clark, Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947, các trang 206-211.
  80. ^ Hamish M. Scott, The birth of a great power system, 1740-1815, trang 111
  81. ^ a ă Hamish M. Scott, The birth of a great power system, 1740-1815, các trang 33-39.
  82. ^ Hamish M. Scott, The birth of a great power system, 1740-1815, trang 1
  83. ^ Theodor Schieder, Sabina Berkeley, Hamish M. Scott, Frederick the Great, trang 137
  84. ^ Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang IX
  85. ^ Norman Davies, God's playground: a history of Poland in two volumes, trang 389
  86. ^ Hamish M. Scott, The emergence of the Eastern powers, 1756-1775, trang 38
  87. ^ Euan Cameron, Early modern Europe: an Oxford history, trang 319
  88. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 605
  89. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 629
  90. ^ a ă Norman Davies, Europe: a history, các trang 610-611.
  91. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 695
  92. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 823-837.
  93. ^ Norman Davies, Europe: a history, trang 811
  94. ^ Norman Davies, Europe: a history, các trang 851-868.

 

Robert Schuman

Jean-Baptiste Nicolas Robert Schuman, né le à Luxembourg et mort le à Scy-Chazelles (Moselle), est un homme d'État français. Ministre sous la Troisième et la Quatrième République, notamment des Affaires étrangères, puis président du Conseil des ministres à deux reprises, Schuman exerça par ailleurs les fonctions de président du Parlement européen.
Il est considéré comme l'un des pères fondateurs de la construction européenne avec Jean Monnet.


Biographie[modifier | modifier le code]

Enfance[modifier | modifier le code]

Le père de Robert Schuman, Jean-Pierre Schuman (1837-1900), est né français de langue luxembourgeoise[1] à Évrange, village lorrain à la frontière franco-luxembourgeoise. En 1871, après l'annexion d'une partie de la Lorraine par l'Allemagne, il devient allemand. La mère de Robert Schuman, Eugénie Duren (1864-1911), une Luxembourgeoise née à Bettembourg, acquiert la nationalité allemande lors de son mariage avec Jean-Pierre Schuman. Bien qu'il soit né à Clausen, un faubourg de la ville de Luxembourg (où sa maison natale existe toujours, à moins de 300 mètres du bâtiment du secrétariat général du Parlement européen qui porte son nom), Robert Schuman est allemand de naissance[2].
Le jeune Robert Schuman fréquente l'école primaire et secondaire (l'Athénée) dans la capitale du Grand-Duché, où il apprend notamment le français (sa première langue étant le luxembourgeois, sa deuxième l'allemand standard). Puisque le diplôme luxembourgeois n'est pas reconnu en Allemagne, il passe, en 1904, son Abitur (baccalauréat) au lycée Impérial de Metz, alors ville allemande. Ayant fait ses études supérieures de droit en Allemagne à Bonn, Berlin, Munich et Strasbourg, il ouvre un cabinet d'avocat à Metz en juin 1912. Parallèlement à ses études il s'investit à la Conférence Olivaint dont il demeure un fidèle compagnon de route.

Durant la Première Guerre mondiale[modifier | modifier le code]

En 1913, il préside la partie francophone du grand rassemblement laïc catholique, le Katholikentag, tenu à Metz.


Portrait de Robert Schuman, député de la Moselle (1929).
Un an plus tard, la Première Guerre mondiale éclate. Bien que réformé en 1908 pour raisons médicales, il est incorporé comme simple soldat en 1914 et affecté en 1915 à l'administration territoriale (Kreis) à Boulay (Moselle).
En novembre 1918, l'Alsace et la Lorraine redeviennent françaises et Robert Schuman devient membre de la commission municipale de Metz.
Devenu citoyen français par le traité de Versailles, candidat de l'Union républicaine lorraine, il entre en 1919 au Parlement comme député de la Moselle. Il le restera jusqu'en 1940.
Il est membre de la Commission de législation civile et criminelle de 1919 à 1929 et de 1939 à 1940, de la Commission d’Alsace-Lorraine de 1919 à 1940, secrétaire de cette commission de 1920 à 1927, vice-président de 1927 à 1929, président de 1929 à 1936. Lors des débats à l'Assemblée sur l'abolition du droit local en 1923, il milite pour le maintien du Concordat. À partir de 1936, il siège au conseil général de la Moselle pour le canton de Cattenom.

Durant la Seconde Guerre mondiale[modifier | modifier le code]

En 1938, la crainte d'une nouvelle guerre « fratricide » lui fait accueillir positivement les Accords de Munich, mais la Seconde Guerre mondiale éclate en 1939. En mars 1940, Robert Schuman est nommé sous-secrétaire d'État pour les Réfugiés dans le gouvernement Reynaud. Après l'offensive allemande du , Robert Schuman estime dès le 12 juin qu'il « faut mettre bas les armes »[3]. Le 16 juin 1940, il est confirmé à son poste de sous-secrétaire d'État et fait ainsi partie du premier gouvernement Pétain. Le , il vote pour les « pleins pouvoirs » au maréchal Pétain.
La Moselle est annexée de fait par le Reich nazi quelques jours plus tard, intégrée au Gau Westmark — dont le chef-lieu est Sarrebruck —, et Robert Schuman, réfugié sur ses terres lorraines, est arrêté par la Gestapo et mis au secret dans la prison de Metz, avant d'être transféré à Neustadt (actuelle Rhénanie-Palatinat) le , grâce à un allègement des conditions de détention obtenu par Heinrich Welsch.
Durant son assignation en résidence surveillée, il s'entretient avec ses visiteurs en luxembourgeois, de façon à ce qu’on ne puisse pas suivre ses conversations[4].
Âgé de cinquante-six ans, il s'évade et réussit à rejoindre la zone libre dans la Vienne le 13 août 1942, en franchissant la ligne de démarcation à Vernon après avoir passé dix jours à l'abbaye de Ligugé[5]. Il passe également par la Trappe de Notre-Dame-des-Neiges, en Ardèche.
À la Libération, le ministre de la Guerre, André Diethelm, exige que « soit vidé sur-le-champ ce produit de Vichy » en parlant de Schuman[6]. Cette qualification vient de son vote du 10 juillet 1940 et comme « ex-ministre de Pétain[6] ». Son vote des pleins pouvoirs à Pétain le met sous le coup de l'inéligibilité automatique[7] prévue par l'ordonnance du 21 avril 1944 et, comme ancien ministre de Pétain, il est frappé « d’indignité nationale »[6]. Devant la volonté de reprendre des responsabilités politiques, il finit par écrire au général de Gaulle, le , pour lui demander de revenir sur cette décision[6]. Des alliés de Schuman interviennent auprès du chef du gouvernement provisoire pour appuyer cette demande. Charles de Gaulle décide que l'affaire soit classée[6]. La commission de la Haute Cour prononce un non-lieu en sa faveur[6], le , et Robert Schuman reprend sa carrière dans la politique française[8].

IVe République[modifier | modifier le code]

Sous la IVe République, il retrouve son siège de député de la Moselle de 1946 à 1962.
Il est Ministre des finances en 1947, puis devient président du Conseil des ministres fin 1947 (MRP), puis ministre des Affaires étrangères (1948-1952)[9], il est l'un des grands négociateurs de tous les traités majeurs de cette période marquée par le début de la Guerre froide en Europe et la nécessité d'organiser l'Europe de l'Ouest sur les plans politique, économique et militaire avec l'aide des États-Unis (Conseil de l'Europe, pacte de l'Atlantique nord, CECAetc.).

Temps de la construction européenne[modifier | modifier le code]

Son ami Jean Monnet lui fait part de l'urgente nécessité pour la France de se faire un allié de l'Allemagne et rédige un projet destiné à initier une fédération européenne. Robert Schuman concrétise l’initiative en proposant par sa déclaration du 9 mai 1950, de placer la production franco-allemande du charbon et de l’acier sous une Haute Autorité commune, dans une organisation ouverte à la participation des autres pays d’Europe. Le plan Schuman entraîne la création de la Communauté européenne du charbon et de l'acier (CECA) qui est à l'origine de l'actuelle Union européenne[10],[11], soutenu par l’American Committee on United Europe jusqu’en 1960, trois ans après le traité de Rome[12].
C'est en ce 9 mai, que tous les ans le « Jour de l'Europe » commémore ce qui constitue, selon Jacques Delors, le geste le plus important de ces dernières décennies.
En 1953, chargé du dossier marocain (le Maroc, comme protectorat, dépendait des Affaires étrangères), il tente de s'opposer à la déposition de Mohammed V, ce qui lui vaut d'être évincé du gouvernement.
Il est président du Mouvement européen de 1955 à 1961 et il est, de 1958 à 1960, le premier président du Parlement européen, lequel lui décerne, à la fin de son mandat, le titre de « Père de l'Europe ». En 1958, il est lauréat du Prix International Charlemagne.

Fin de vie[modifier | modifier le code]



La maison où Robert Schuman vécut ses dernières années, à Scy-Chazelles.
Robert Schuman se retire de la politique en 1962, et retrouve sa maison de Scy-Chazelles. Pendant les derniers mois de sa vie, il s'intéresse à l'actualité politique et européenne même s'il prend la décision de ne pas intervenir publiquement.
Schuman s'éteint à soixante-dix-sept ans le à son domicile de Scy-Chazelles près de Metz.


Robert Schuman
(timbre allemand de 1968).
Après des obsèques en la cathédrale Saint-Étienne de Metz, son corps est inhumé au cimetière communal de Scy-Chazelles. Le Préfet n'invite pas Jean Monnet au repas de commodité non officiel qui suit les obsèques de Robert Schuman. En signe de protestation, des personnalités centristes restent avec Monnet, manifestant une opposition au gouvernement qui n'est pas nouvelle puisque la moitié des parlementaires s'est abstenue de voter pour le gouvernement de Pompidou en 1962, et qu'ensuite cinq ministres MRP ont démissionné de ce gouvernement.

Postérité[modifier | modifier le code]

En 1966, sa dépouille est transférée dans la petite église fortifiée Saint-Quentin, en face de sa maison devenue la Maison de Robert Schuman, qui appartient aujourd'hui au conseil départemental de la Moselle.
Le Parlement européen décerne à sa mémoire un Prix Robert Schuman pour l'Europe, l'Université de Bonn, où il a été étudiant en droit, décerne à sa mémoire une médaille et un Prix Robert Schuman, la Fondation Robert-Schuman à Bruxelles décerne un prix à son nom et organise des colloques européens et internationaux, la Fondation Alfred-Toepfer décerne aussi chaque année un Prix Robert Schuman pour l'Unité Européenne, les villes de Luxembourg, Trèves, Metz et Sarrebruck ont instauré en 1991 le plus important prix d'art de la Grande Région, le Prix d'art Robert Schuman.
À Bruxelles, le rond-point séparant le Berlaymont du Justus Lipsius porte son nom et par extension, la gare et la station de métro en dessous ainsi que le tunnel ferroviaire.

Procès en béatification[modifier | modifier le code]

Un procès en béatification de Robert Schuman a été ouvert par l'Église catholique : Mgr Pierre Raffin, évêque de Metz, a autorisé l'ouverture du procès en 1990. En 2004, le procès diocésain a été clôturé[13]. Les documents ont été envoyés au Vatican où la Commission pour la Cause des Saints est en train d'étudier le dossier, mais celui-ci est toujours en attente d'un miracle dûment reconnu et authentifié, élément nécessaire. Néanmoins, l'ouverture d'un procès en béatification lui permet de bénéficier du titre de Serviteur de Dieu.
Orphelin de père à quatorze ans, Robert Schuman vit comme un véritable drame personnel la disparition prématurée de sa mère dans un accident de voiture dix ans plus tard. Il envisage alors le sacerdoce jusqu’au jour où un ami lui écrit : « Tu resteras laïc parce que tu arriveras mieux à faire le bien, ce qui est ton unique préoccupation… Je suis d’avis que les saints du futur seront des saints en veston. » Il restera célibataire toute sa vie.
En 1988, René Lejeune (1922-2008), son ancien secrétaire, fonde l’Institut Saint-Benoît qui a pour mission de promouvoir en Église et au cœur du monde le rayonnement de la sainteté présumée de Robert Schuman (1886-1963) et de faire prier pour cette cause. L'évêque de Metz, sollicité par René Lejeune, a accepté l’ouverture d’une enquête canonique se réjouissant que la politique puisse ainsi se révéler chemin de sainteté. La phase diocésaine de l’enquête canonique a été clôturée officiellement par Mgr Pierre Raffin, le 29 mai 2004 à Scy-chazelles. Le décret de validité du dossier d’enquête diocésaine a été promulgué le 10 février 2006 par la Congrégation pour les causes des saints. Le R.P. Bernard Ardura, o.praem, est alors nommé postulateur de la Cause à Rome, le chanoine Joseph Jost devient vice-postulateur le 30 janvier 2012. L’enquête devrait s’achever prochainement, dans l’attente du jugement de l’Église.
À l’occasion du cinquantième anniversaire de la mort de Robert Schuman, le pape François, dans son message signé du cardinal Bertone, espérait que « l’Europe puisse, poursuivant l’intuition de Robert Schuman, prendre toujours mieux conscience de sa véritable identité et de son héritage spirituel »[14].

Mandat politique[modifier | modifier le code]

Décorations nationales et internationales[modifier | modifier le code]

  • Ordre National de la Légion d'Honneur
  • Grand Croix de l'Ordre du Tadj (Empire d'Iran)

Fonctions gouvernementales[modifier | modifier le code]

  • Ministre de la Justice, garde des Sceaux du 23 février 1955 au 24 janvier 1956 :
Robert Schuman
Robert Schuman en 1949.
Robert Schuman en 1949.
Fonctions
Président du Conseil des ministres français

(7 mois et 25 jours)
PrésidentVincent Auriol
GouvernementSchuman I
LégislatureIre législature
PrédécesseurPaul Ramadier
SuccesseurAndré Marie
Président du Conseil des ministres français
et Ministre des affaires étrangères

(6 jours)
PrésidentVincent Auriol
GouvernementSchuman II
LégislatureIre législature
PrédécesseurAndré Marie
SuccesseurHenri Queuille
5e Président de l'Assemblée parlementaire européenne
PrédécesseurHans Furler
SuccesseurHans Furler
Parlementaire français
Député 1919-1940
puis 1945-1962
GouvernementIIIe République
IVe République
Ve République
Groupe politiqueERD (1919-1924)
URD (1924-1928)
Indépendants (1928-1932)
DP (1932-1940)
MRP (1945-1958)
RPCD (1958-1962)
Biographie
Nom de naissanceJean-Baptiste Nicolas Robert Schuman
Date de naissance
Lieu de naissanceLuxembourg
Date de décès (à 77 ans)
Lieu de décèsScy-Chazelles (Moselle, France)
NationalitéAllemande (jusqu'en 1918)
Française (après 1918)
Parti politiqueMRP
ProfessionAvocat
ReligionÉglise catholique romaine
RésidenceMoselle
Présidents du Conseil des ministres français
Jean-Baptiste Nicolas Robert Schuman, né le à Luxembourg et mort le à Scy-Chazelles (Moselle), est un homme d'État français. Ministre sous la Troisième et la Quatrième République, notamment des Affaires étrangères, puis président du Conseil des ministres à deux reprises, Schuman exerça par ailleurs les fonctions de président du Parlement européen.
Il est considéré comme l'un des pères fondateurs de la construction européenne avec Jean Monnet.


Biographie[modifier | modifier le code]

Enfance[modifier | modifier le code]

Le père de Robert Schuman, Jean-Pierre Schuman (1837-1900), est né français de langue luxembourgeoise[1] à Évrange, village lorrain à la frontière franco-luxembourgeoise. En 1871, après l'annexion d'une partie de la Lorraine par l'Allemagne, il devient allemand. La mère de Robert Schuman, Eugénie Duren (1864-1911), une Luxembourgeoise née à Bettembourg, acquiert la nationalité allemande lors de son mariage avec Jean-Pierre Schuman. Bien qu'il soit né à Clausen, un faubourg de la ville de Luxembourg (où sa maison natale existe toujours, à moins de 300 mètres du bâtiment du secrétariat général du Parlement européen qui porte son nom), Robert Schuman est allemand de naissance[2].
Le jeune Robert Schuman fréquente l'école primaire et secondaire (l'Athénée) dans la capitale du Grand-Duché, où il apprend notamment le français (sa première langue étant le luxembourgeois, sa deuxième l'allemand standard). Puisque le diplôme luxembourgeois n'est pas reconnu en Allemagne, il passe, en 1904, son Abitur (baccalauréat) au lycée Impérial de Metz, alors ville allemande. Ayant fait ses études supérieures de droit en Allemagne à Bonn, Berlin, Munich et Strasbourg, il ouvre un cabinet d'avocat à Metz en juin 1912. Parallèlement à ses études il s'investit à la Conférence Olivaint dont il demeure un fidèle compagnon de route.

Durant la Première Guerre mondiale[modifier | modifier le code]

En 1913, il préside la partie francophone du grand rassemblement laïc catholique, le Katholikentag, tenu à Metz.


Portrait de Robert Schuman, député de la Moselle (1929).
Un an plus tard, la Première Guerre mondiale éclate. Bien que réformé en 1908 pour raisons médicales, il est incorporé comme simple soldat en 1914 et affecté en 1915 à l'administration territoriale (Kreis) à Boulay (Moselle).
En novembre 1918, l'Alsace et la Lorraine redeviennent françaises et Robert Schuman devient membre de la commission municipale de Metz.
Devenu citoyen français par le traité de Versailles, candidat de l'Union républicaine lorraine, il entre en 1919 au Parlement comme député de la Moselle. Il le restera jusqu'en 1940.
Il est membre de la Commission de législation civile et criminelle de 1919 à 1929 et de 1939 à 1940, de la Commission d’Alsace-Lorraine de 1919 à 1940, secrétaire de cette commission de 1920 à 1927, vice-président de 1927 à 1929, président de 1929 à 1936. Lors des débats à l'Assemblée sur l'abolition du droit local en 1923, il milite pour le maintien du Concordat. À partir de 1936, il siège au conseil général de la Moselle pour le canton de Cattenom.

Durant la Seconde Guerre mondiale[modifier | modifier le code]

En 1938, la crainte d'une nouvelle guerre « fratricide » lui fait accueillir positivement les Accords de Munich, mais la Seconde Guerre mondiale éclate en 1939. En mars 1940, Robert Schuman est nommé sous-secrétaire d'État pour les Réfugiés dans le gouvernement Reynaud. Après l'offensive allemande du , Robert Schuman estime dès le 12 juin qu'il « faut mettre bas les armes »[3]. Le 16 juin 1940, il est confirmé à son poste de sous-secrétaire d'État et fait ainsi partie du premier gouvernement Pétain. Le , il vote pour les « pleins pouvoirs » au maréchal Pétain.
La Moselle est annexée de fait par le Reich nazi quelques jours plus tard, intégrée au Gau Westmark — dont le chef-lieu est Sarrebruck —, et Robert Schuman, réfugié sur ses terres lorraines, est arrêté par la Gestapo et mis au secret dans la prison de Metz, avant d'être transféré à Neustadt (actuelle Rhénanie-Palatinat) le , grâce à un allègement des conditions de détention obtenu par Heinrich Welsch.
Durant son assignation en résidence surveillée, il s'entretient avec ses visiteurs en luxembourgeois, de façon à ce qu’on ne puisse pas suivre ses conversations[4].
Âgé de cinquante-six ans, il s'évade et réussit à rejoindre la zone libre dans la Vienne le 13 août 1942, en franchissant la ligne de démarcation à Vernon après avoir passé dix jours à l'abbaye de Ligugé[5]. Il passe également par la Trappe de Notre-Dame-des-Neiges, en Ardèche.
À la Libération, le ministre de la Guerre, André Diethelm, exige que « soit vidé sur-le-champ ce produit de Vichy » en parlant de Schuman[6]. Cette qualification vient de son vote du 10 juillet 1940 et comme « ex-ministre de Pétain[6] ». Son vote des pleins pouvoirs à Pétain le met sous le coup de l'inéligibilité automatique[7] prévue par l'ordonnance du 21 avril 1944 et, comme ancien ministre de Pétain, il est frappé « d’indignité nationale »[6]. Devant la volonté de reprendre des responsabilités politiques, il finit par écrire au général de Gaulle, le , pour lui demander de revenir sur cette décision[6]. Des alliés de Schuman interviennent auprès du chef du gouvernement provisoire pour appuyer cette demande. Charles de Gaulle décide que l'affaire soit classée[6]. La commission de la Haute Cour prononce un non-lieu en sa faveur[6], le , et Robert Schuman reprend sa carrière dans la politique française[8].

IVe République[modifier | modifier le code]

Sous la IVe République, il retrouve son siège de député de la Moselle de 1946 à 1962.
Il est Ministre des finances en 1947, puis devient président du Conseil des ministres fin 1947 (MRP), puis ministre des Affaires étrangères (1948-1952)[9], il est l'un des grands négociateurs de tous les traités majeurs de cette période marquée par le début de la Guerre froide en Europe et la nécessité d'organiser l'Europe de l'Ouest sur les plans politique, économique et militaire avec l'aide des États-Unis (Conseil de l'Europe, pacte de l'Atlantique nord, CECAetc.).

Temps de la construction européenne[modifier | modifier le code]

Son ami Jean Monnet lui fait part de l'urgente nécessité pour la France de se faire un allié de l'Allemagne et rédige un projet destiné à initier une fédération européenne. Robert Schuman concrétise l’initiative en proposant par sa déclaration du 9 mai 1950, de placer la production franco-allemande du charbon et de l’acier sous une Haute Autorité commune, dans une organisation ouverte à la participation des autres pays d’Europe. Le plan Schuman entraîne la création de la Communauté européenne du charbon et de l'acier (CECA) qui est à l'origine de l'actuelle Union européenne[10],[11], soutenu par l’American Committee on United Europe jusqu’en 1960, trois ans après le traité de Rome[12].
C'est en ce 9 mai, que tous les ans le « Jour de l'Europe » commémore ce qui constitue, selon Jacques Delors, le geste le plus important de ces dernières décennies.
En 1953, chargé du dossier marocain (le Maroc, comme protectorat, dépendait des Affaires étrangères), il tente de s'opposer à la déposition de Mohammed V, ce qui lui vaut d'être évincé du gouvernement.
Il est président du Mouvement européen de 1955 à 1961 et il est, de 1958 à 1960, le premier président du Parlement européen, lequel lui décerne, à la fin de son mandat, le titre de « Père de l'Europe ». En 1958, il est lauréat du Prix International Charlemagne.

Fin de vie[modifier | modifier le code]



La maison où Robert Schuman vécut ses dernières années, à Scy-Chazelles.
Robert Schuman se retire de la politique en 1962, et retrouve sa maison de Scy-Chazelles. Pendant les derniers mois de sa vie, il s'intéresse à l'actualité politique et européenne même s'il prend la décision de ne pas intervenir publiquement.
Schuman s'éteint à soixante-dix-sept ans le à son domicile de Scy-Chazelles près de Metz.


Robert Schuman
(timbre allemand de 1968).
Après des obsèques en la cathédrale Saint-Étienne de Metz, son corps est inhumé au cimetière communal de Scy-Chazelles. Le Préfet n'invite pas Jean Monnet au repas de commodité non officiel qui suit les obsèques de Robert Schuman. En signe de protestation, des personnalités centristes restent avec Monnet, manifestant une opposition au gouvernement qui n'est pas nouvelle puisque la moitié des parlementaires s'est abstenue de voter pour le gouvernement de Pompidou en 1962, et qu'ensuite cinq ministres MRP ont démissionné de ce gouvernement.

Postérité[modifier | modifier le code]

En 1966, sa dépouille est transférée dans la petite église fortifiée Saint-Quentin, en face de sa maison devenue la Maison de Robert Schuman, qui appartient aujourd'hui au conseil départemental de la Moselle.
Le Parlement européen décerne à sa mémoire un Prix Robert Schuman pour l'Europe, l'Université de Bonn, où il a été étudiant en droit, décerne à sa mémoire une médaille et un Prix Robert Schuman, la Fondation Robert-Schuman à Bruxelles décerne un prix à son nom et organise des colloques européens et internationaux, la Fondation Alfred-Toepfer décerne aussi chaque année un Prix Robert Schuman pour l'Unité Européenne, les villes de Luxembourg, Trèves, Metz et Sarrebruck ont instauré en 1991 le plus important prix d'art de la Grande Région, le Prix d'art Robert Schuman.
À Bruxelles, le rond-point séparant le Berlaymont du Justus Lipsius porte son nom et par extension, la gare et la station de métro en dessous ainsi que le tunnel ferroviaire.

Procès en béatification[modifier | modifier le code]

Un procès en béatification de Robert Schuman a été ouvert par l'Église catholique : Mgr Pierre Raffin, évêque de Metz, a autorisé l'ouverture du procès en 1990. En 2004, le procès diocésain a été clôturé[13]. Les documents ont été envoyés au Vatican où la Commission pour la Cause des Saints est en train d'étudier le dossier, mais celui-ci est toujours en attente d'un miracle dûment reconnu et authentifié, élément nécessaire. Néanmoins, l'ouverture d'un procès en béatification lui permet de bénéficier du titre de Serviteur de Dieu.
Orphelin de père à quatorze ans, Robert Schuman vit comme un véritable drame personnel la disparition prématurée de sa mère dans un accident de voiture dix ans plus tard. Il envisage alors le sacerdoce jusqu’au jour où un ami lui écrit : « Tu resteras laïc parce que tu arriveras mieux à faire le bien, ce qui est ton unique préoccupation… Je suis d’avis que les saints du futur seront des saints en veston. » Il restera célibataire toute sa vie.
En 1988, René Lejeune (1922-2008), son ancien secrétaire, fonde l’Institut Saint-Benoît qui a pour mission de promouvoir en Église et au cœur du monde le rayonnement de la sainteté présumée de Robert Schuman (1886-1963) et de faire prier pour cette cause. L'évêque de Metz, sollicité par René Lejeune, a accepté l’ouverture d’une enquête canonique se réjouissant que la politique puisse ainsi se révéler chemin de sainteté. La phase diocésaine de l’enquête canonique a été clôturée officiellement par Mgr Pierre Raffin, le 29 mai 2004 à Scy-chazelles. Le décret de validité du dossier d’enquête diocésaine a été promulgué le 10 février 2006 par la Congrégation pour les causes des saints. Le R.P. Bernard Ardura, o.praem, est alors nommé postulateur de la Cause à Rome, le chanoine Joseph Jost devient vice-postulateur le 30 janvier 2012. L’enquête devrait s’achever prochainement, dans l’attente du jugement de l’Église.
À l’occasion du cinquantième anniversaire de la mort de Robert Schuman, le pape François, dans son message signé du cardinal Bertone, espérait que « l’Europe puisse, poursuivant l’intuition de Robert Schuman, prendre toujours mieux conscience de sa véritable identité et de son héritage spirituel »[14].

Mandat politique[modifier | modifier le code]

Décorations nationales et internationales[modifier | modifier le code]

  • Ordre National de la Légion d'Honneur
  • Grand Croix de l'Ordre du Tadj (Empire d'Iran)

Fonctions gouvernementales[modifier | modifier le code]

  • Ministre de la Justice, garde des Sceaux du 23 février 1955 au 24 janvier 1956 :

Généalogie[modifier | modifier le code]

Notes[modifier | modifier le code]

Sources[modifier | modifier le code]

Références[modifier | modifier le code]

  1. Trausch 1996.
  2. Fanfare Grand-Ducale.
  3. Europaforum.lu - 2008.
  4. Ditsch 1984.
  5. Renard-Darson 2008.
  6. a, b, c, d, e et f Raymond Poidevin, « Robert Schuman : un itinéraire étonnant [archive] », extrait de son ouvrage, Robert Schuman, éditions Beauchesne, coll. « Politiques et Chrétiens », 1988, p. 9-15.
  7. Jean-Pierre Maury, « Ordonnance du 21 avril 1944 relative à l'organisation des pouvoirs publics en France après la Libération – Articles 18 et 21 » [archive], sur mjp.univ-perp.fr, université de Perpignan,‎ (consulté le 22 mars 1944).
  8. Roth - 11 novembre 2013.
  9. « Biographie de Robert Schuman » [archive].
  10. La CECA - Herodote.
  11. Déclaration Schuman.
  12. http://www.atlantico.fr/decryptage/schuman-monnet-fondateurs-europe-cia-circus-politicus-christophe-deloire-christophe-dubois-283741.html [archive].
  13. Procès diocésain Schuman 2004.
  14. Message de Sa Sainteté le pape François, in Robert Schuman. Sainteté et politique, Actes des journées organisées à Metz du 4 au 8 septembre 2013 par l'Institut Saint-Benoît, Demandeur de la cause de béatification de Robert Schuman, Metz, Editions des Paraiges,, , 9 p. (ISBN 9791090185487).
  15. Généastar : Ascendants de Robert Schuman [archive].

Bibliographie[modifier | modifier le code]

Compléments[modifier | modifier le code]

Lectures approfondies[modifier | modifier le code]

  • (en) Alan Paul Fimister, Robert Schuman: Neo-Scholastic Humanism and the Reunification of Europe, Bruxelles, etc., Peter Lang, 2008 (Philosophie & Politique - Philosophy & Politics, 15).
  • Margriet Krijtenburg, L'Europe de Schuman. Ses racines, Metz, Éditions des Paraiges, 2013, traduit de l'anglais par Béatrice et Ghislaine Râtel

Article connexe[modifier | modifier le code]

Liens externes[modifier | modifier le code]

Sur les autres projets Wikimedia :