Translate

Libellés

samedi 13 mai 2017

Bảo vệ máy vi tính thật dễ hiểu cho mọi người theo hướng dẫn của chú Huỳnh Chiếu Đẳng.

Trong thời đại mới ngày hôm nay, nhà, nhà đều có trang bị internet và không chỉ riêng người đi làm cần đến nó mà ngay cả người lớn tuổi, hưu trí cũng không thể bỏ qua những tiết mục mà họ khó có thể cưởng lại như coi phim, thời sự, đọc sách và ngắm cảnh...
Việc dễ nhất là chỉ cần coi những gì ai gửi hay ai post trên net.
Sau đó, khó hơn là phần bắt tay vào viết hay gửi thư đi bạn bè hay tìm kiếm những chuyện mình muốn xem.
Chuyện là muốn nhận email của bạn bè thì cần có hộp thư và phải viết để gửi đi.
Bên cạnh những chuyện giải trí thì cái khó hơn là làm việc hành chánh, giấy tờ, khai thuế.
Mua một cái computer về còn phải làm cho nó chạy, thế thì cần phải học về informatique để sử dụng và khi đó, nếu không hiểu và làm được việc mình muốn có khi lại tha về bao nhiêu thứ virus cho máy hư luôn.
Rất may mắn là có những người cưú nguy nếu mình biết gỏ đúng cửa hay có con cháu trợ giúp hoặc tự mình đọc rồi tìm cách sửa làm sao cho nó chạy lại trước khi mang đem đi sửa.
Nhân việc toàn cầu bị tấn công ngày thứ sáu 12 tháng 5 năm 2017, mà có những bài cứu nguy thật sơ đẳng, dễ hiểu và là nền tảng cho bất cứ trở ngại nào sau này của chú Huỳnh Chiếu Đẳng hướng dẩn và 1 bài tôi thấy trên net bằng tiếng pháp nên mang về đây lưu lại cho các anh chị tham khảo.
Cám ơn chú Huỳnh và kính chúc chú luôn vạn an.
Caroline Thanh Hương

Cyberattaque mondiale : comment vous protéger contre les logiciels de racket numérique




RACKET NUMÉRIQUE - Alors qu'une attaque informatique "sans précédent" a touché vendredi de nombreuses entreprises et institutions, on vous explique comment vous en prémunir pour ne pas avoir à verser d’argent à des hackers.
Des dizaines de milliers d’ordinateurs, dans au moins 99 pays, ont été infectés vendredi 12 mai par un logiciel malveillant nommé WanaCry. Des entreprises et des institutions publiques, dont des hôpitaux au Royaume-Uni, l’opérateur télécoms Telefonica en Espagne, ou bien encore Renault en France. A l'origine de cette vague de cyberattaques, un programme informatique de type "rançonciel" (ransomware, ou logiciel de racket numérique) qui rend son contenu inaccessible à son propriétaire, afin de lui réclamer une rançon de 300 dollars (environ 274 euros) à payer en bitcoins, pour le dévérouiller.

Cette méthode d’extorsion est aujourd'hui très prisée par les hackers. Et pour cause : ce type d'attaque est relativement facile à faire et peut rapporter gros, tout en garantissant aux pirates une relative impunité, malheureusement. En 2016, pas moins de 638 millions d’attaques de ce type ont été recensées dans le monde, contre moins de 4 millions l’année précédente, selon le dernier rapport annuel de l'éditeur de solutions de sécurité informatique Sonic Wall. Plusieurs mesures peuvent être prises afin de limiter les infections sur votre ordinateur. 
1- Votre ordinateur doit toujours être mis à jour
Aussi bien le système d’exploitation que l’antivirus et le navigateur web. C'est le b.a-ba de la protection informatique. Dans le cas de ce ransomware, les hackers ont exploité une faille de sécurité de Windows, qui avait été corrigée en mars par le biais d’une mise à jour de Microsoft. L'entreprise  américaine a d'ailleurs publié un communiqué sur son site, reprenant les différents patchs de sécurité pour éviter d'être infecté.
2- Effectuez une sauvegarde de vos données
Le "backup", pour faire simple, consiste à enregistrer l'état de votre ordinateur à un moment précis, dans le but de faire une restauration du système en cas d’infection par un virus. Dans l’idéal, il faudrait le faire chaque semaine :

Sur un Mac, il suffit d'aller dans "Applications", puis d'utiliser l'application "Time Machine", avant de stocker les données sur un disque dur externe.

Sur un PC, il faut se rendre dans le menu "Démarrer", de cliquer sur "Panneau de configuration", et ensuite sur "Système et maintenance". Enfin, appuyez sur "Sauvegarder et restaurer".

Les experts en sécurité informatique recommande de faire deux backups en parallèle : un en ligne sur le cloud, via Google Drive, par exemple (vous pouvez stocker gratuitement jusqu’à 15 Go), et un autre sur un support physique, comme un disque dur externe. Windows réalise automatiquement des points de restauration. Cependant, il est conseillé d’utiliser un logiciel dédié. Le site spécialisé Tomsguide.fr propose une liste des "meilleurs logiciels gratuits" pour cela.
3- Installez un logiciel antivirus et un pare-feu
Même si aucun antivirus n'est infaillible, ils demeurent indispensables pour se protéger des multiples dangers qui circulent sur le Web. A partir du moment où un ordinateur est connecté à Internet, il est potentiellement vulnérable aux attaques informatiques. Il existe des programmes antivirus gratuits très performants et robustes, facilement téléchargeables sur internet.

Le site spécialisé CNET France a dressé une liste des "meilleurs antivirus" disponibles. Si les anti-virus sont nécessaires, ils ne sont plus suffisants, hélas. Pour augmenter les couches de protection, il est donc plus que conseillé d'utiliser un pare-feu (Cisco, Sophos, Uppersafe, et bien d'autres).
4- Soyez prudent quand vous ouvrez une pièce jointe
Les cybercriminels utilisent souvent de faux emails, prenant le nom de banques ou d’organismes, vous demandant de cliquer sur un lien. On appelle cela du "phishing". De plus en plus de cas d'infections interviennent aujourd’hui via une publication partagée sur les réseaux sociaux, restez donc particulièrement vigilants. Et si pendant longtemps ces attaques ont été l'apanage des PC, ce n'est plus le cas désormais.

En effet, l'an dernier, des experts en sécurité informatique de la société américaine Palo Alto Networks ont mis en garde contre un autre ransomware, qui avait réussi à pénétrer le système d’exploitation réputé inviolable d’Apple, attaquant des ordinateurs Mac. Les rançonciels visant les mobiles sont aussi en nette progression, notamment sur Android. Jusqu'à présent, seuls les iPhone semblent épargnés. Mais sans doute plus pour très longtemps.
En vidéo

Astuce Geek : nos conseils pour éviter le phishing

Vous regardez

5- Si vous avez cliqué sur un lien qui vous paraît louche…
Coupez immédiatement la connexion à Internet, et lancez votre antivirus ! En cas de doute, effectuez une restauration du système. Surtout, ne branchez aucun appareil (smartphone, clé usb, etc.). L’Agence national de la sécurité des systèmes d’information (Anssi) a mis en ligne un document pour savoir que faire en cas d'infection par un ransomware. Evidemment, ne payez jamais une rançon. La plupart du temps, la clé qui permet de décrypter vos données n'est jamais envoyée en échange du paiement. Rendez-vous plutôt sur le site nomoreransom.org, il propose aux victimes des clés de décryptage pour libérer leurs fichiers, pour vous éviter de verser la rançon.
 
Đọc thêm
 Monnaie électronique, Bitcoin: les pour, les contre, et les curieux...
 
 Những đồng tiền lạ có thể thay thế bất cứ đồng tiền nào của bất cứ quốc gia nào.

Sau đây là bài gửi của chú Huỳnh Chiếu Đẳng đến groupe của chúng tôi



Kính thưa quí bạn
Hai hôm nay có tin về malware tống tiền đang hoành hành dữ dội, tưởng cũng nên nhắc các bạn vài hàng để lưu ý và nhất là phòng ngừa.
HCD (13-May-2017)
  Tước tiên xin đọc tin nầy:

Tin từ BBC: http://www.bbc.com/vietnamese/world-39906129

Phần mềm mạng tấn công đòi tiền chuộc từ 99 nước
13 tháng 5 2017

Bản quyền hình ảnh Getty Images Image caption Các nhóm tin tặc đã tấn công 75,000 máy tính trên 99 nước
Một cuộc tấn công mạng quy mô lớn, dường như sử dụng công cụ đánh cắp của Cơ quan An ninh Nội vụ Hoa Kỳ (NSA) đã đột nhập vào các tổ chức trên thế giới.
Máy tính trên hàng ngàn địa điểm đã bị khóa bởi một chương trình yêu cầu chủ sở hữu phải chi trả 300 đô la tiền ảo Bitcoin để khôi phục dữ liệu.
Vào tháng tư, một số tin tặc được biết đến với cái tên The Shadow Brokers tuyên bố họ đã đánh cắp các công cụ của NSA và công bố trên mạng.
Microsoft đã phát hành công cụ vá lỗ hổng bảo mật này vào tháng ba, nhưng nhiều hệ thống vẫn chưa được cập nhật.


Cuộc tấn công lớn đến đâu?
Các báo cáo cho biết đã có 99 quốc gia bị ảnh hưởng, bao gồm Anh Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Tây Ban Nha, Ý và Đài Loan.

Bản quyền hình ảnh WEBROOT Image caption Một phần mềm tấn công tên là WannaCry đã tấn công vào nhiều máy tính
Hãng công nghệ an ninh mạng Avast nói đã phát hiện ra 75,000 vụ tấn công tống tiền mạng được gọi là WannaCry và các biến thể của tên gọi này trên thế giới.
"Vụ việc này rất nghiêm trọng," Jakub Kroustek tại Avast nói.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng những vụ tấn công này có dấu hiệu liên quan nhưng nó có thể không chủ đích nhắm vào một số đối tượng.
Trong khi đó số tiền ảo trong tài khoản Bitcoin liên quan đến vụ việc này bắt đầu tăng lên.
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh Quốc (NHS) đã bị tấn công và màn hình máy tính bị WannaCry mã hóa được các nhân viên chụp lại.
Các bệnh viện và các ca phẫu thuật phải từ chối bệnh nhân. Một nhân viên của NHS nói với BBC rằng các bệnh nhân "gần như chắc chắn sẽ chịu đựng thiệt hại."
Bản quyền hình ảnh Reuters Image caption Các tin tặc đòi tiền chuộc 300 đô la tiền ảo Bitcoin để khôi phục dữ liệu

Một số báo cáo cho rằng Nga bị nhiều ca tấn công hơn các nước khác. Bộ trưởng bộ nội vụ Nga cho biết đã "định vị được vi rút" và đang theo dõi "một cuộc tấn công trên các máy tính cá nhân sử dụng hệ điều hành Windows".

Ai là người đứng sau vụ tấn công?
Một số chuyên gia cho rằng cuộc tấn công đã được sử dụng để khai thác lỗ hổng trong hệ thống Microsoft mà đã được Cơ quan An ninh Nội địa (NSA) phát hiện dưới cái tên EternalBlue.
Các công cụ của NSA đã bị đánh cắp bởi nhóm tin tặc The Shadow Brokers. Nhóm này ban đầu dự tính đấu giá công cụ này trên mạng nhưng sau đó lại công cố miễn phí.
Các tin tặc nói rằng họ công bố mật khẩu công cụ như một cách để "phản đối" Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.


HCD: Chuyện phòng ngừa thì rất khó, tùy vào software antivirus đang có trong computer của các bạn, nhưng chúng ta có cách chống đở và đề phòng:
Đây là những gì tôi nghĩ ra được nhất thời, chuyên viên sẽ có những lời khuyên phức tạp hơn:

1. Hiện con tống tiền nầy chỉ tấn công máy chạy Windows, do đó nếu các bạn có cell phone, có tablet thì nên dùng nó để chcck email hay đọc Internet. Đừng mở máy PC tại nhà chạy Windows. Cần thì mở giây lát rồi tắt, đừng để máy chạy suốt. Còn nếu dùng máy PC tại nhà viết bài hay edit video thì đừng cho nó nối vào Internet.

2. Backup toàn bộ drive C: (chứa Windows) nếu các bạn quen làm chuyện nầy. Nếu không quen thì copy hình ảnh, tài liệu quan trọng, video kỷ niệm... ra ngoài external hard disk  hay flash drive. Không copy toàn bộ drive C:, lâu lắm, chỉ copy những folder gì chứa data mà các bạn cần giữ lại thôi.
Trong lúc backup hay copy nhớ tắt cái router, hay nói chung tắt WiFi, đừng cho computer nối vào Internet. Nếu dùng dây ethernet trực tiếp nối vào modem thì rút dây ra.   

Sau đó nếu chẳng may (hiếm) mà bị dính con "tống tiền" nầy thì các bạn cười khì, xóa toàn bộ drive C: làm restore là xong.
Còn như đã giữ được data quan trọng ra ngoài external hard disk  hay flashdrive rồi thì các bạn chỉ làm factory reset cái computer. Sau đó install lại những software quen thuộc đang xài.
HCD (13-May-2017)
 

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire