Hôm nay tôi xin gửi đến quý anh chị xem những youtubes về cách làm răng giả như thế nào.
Hy vọng những hình ảnh này hay lời giải thích sẽ giúp cho quý anh chị hiểu rõ hơn khi chúng ta muốn đi làm răng giả cho thật chắc, thật bền để thay thế cái răng vừa bị mất đi.
Caroline Thanh Hương
ttt
Blanchissez vos dents jaunes avec cette recette puissante
Par : Adam YogaPublié le : 10 septembre 2016
Qui ne rêve pas de dents parfaitement blanches, en pleine santé,
sans tartre ni caries ? Cependant, pour supprimer les taches et
blanchir les dents de manière saine et naturelle, il faut faire preuve
de patience et de persévérance… Découvrez la meilleure combinaison pour
réduire la plaque dentaire et blanchir les dents naturellement !
Faire un blanchiment chez le dentiste peut coûter relativement cher
et les produits disponibles pour blanchir les dents ne sont vraiment pas
conseillés, car ils comportent de nombreux composés chimiques offensifs
et ne sont généralement pas efficaces.
Heureusement, il existe une combinaison de deux produits naturels
extrêmement efficaces, pour blanchir vos dents rapidement. Cette recette
se compose de bicarbonate de soude et d’huile de noix de coco !
Mélangez les ingrédients puis, à l’aide d’une brosse à dents souple,
frottez vos dents soigneusement (vous pouvez ajouter une goutte d’huile
de menthe poivrée pour rafraîchir votre haleine). Rincez.
Important : ne dépassez pas une utilisation par semaine, car le bicarbonate de soude est abrasif.
Pourquoi l’huile de noix de coco ?
L’huile de noix de coco présente mille et une utilisations bénéfiques
pour la santé du corps, et notamment pour la santé bucco-dentaire.
C’est d’ailleurs l’ingrédient parfait pour les soins bucco-dentaires au
naturel.
De nombreux experts ont constaté que l’huile de noix de coco pouvait inhiber la prolifération des streptococcus mutans
(un type de bactérie responsable de la formation des caries dentaires)
et d’autres bactéries impliquées dans le jaunissement des dents et la
plaque dentaire, grâce à son action antibactérienne. Cette
huile naturelle lutte également contre la mauvaise haleine, préserve la
gencive et prévient la gingivite, entre autres maux bucco-dentaires.
D’autre part, l’huile de noix de coco
est également efficace pour soulager d’autres troubles de santé. Elle a
la capacité de traiter les problèmes digestifs et hormonaux, de réguler
le niveau de sucre dans le sang et de réduire le taux de cholestérol.
Pourquoi le bicarbonate de soude ?
Le bicarbonate de soude est extrêmement bénéfique pour les dents et
les gencives. Alcalin, il permet de réguler le niveau du pH dans la
bouche et de contrer les bactéries responsables des caries, de la
mauvaise haleine, ainsi que le tartre et les taches au niveau des dents. Et grâce à son pouvoir blanchissant naturel, le bicarbonate de soude est l’ingrédient idéal pour retrouver des dents blanches.
Bon à savoir
– L’alimentation joue un rôle crucial quant à la santé
bucco-dentaire. Pour des dents saines et une bonne hygiène
bucco-dentaire, privilégiez les aliments naturels riches en
oligo-éléments, en vitamines et en protéines.
– Tâchez de brosser vos dents 30 minutes après chaque repas pour préserver la santé de vos dents.
– Consultez votre dentiste au moins deux fois par an.
Prothèse dentaire : le guide complet
La pose d’une prothèse dentaire est souvent source d’inquiétude car
beaucoup de patients sont mal informés et quand cela devient
obligatoire, beaucoup de questions restent sans réponses. Quel est son
prix, quel est le montant du remboursement, quels sont les différents
types de prothèses qui existent, quels sont les matériaux utilisés,
quand en a-t-on vraiment besoin et pourquoi ?
Vous êtes nombreux à vous poser ce type de questions et il est vrai
que les dentistes ne prennent pas toujours le temps d’y répondre. C’est
pourquoi à Dentaly.org nous avons décidé de vous en parler et de répondre à toutes les questions que vous vous posez.
Ce guide complet regroupe toutes les informations sur ce type de soin
et notamment les plus importantes comme la question du prix ou du
remboursement ou encore de la pose.
La prothèse dentaire fixe ou amovible a pour but de remplacer une ou plusieurs dents
mais également de protéger les dents abîmées. Il n’y a pas que les
boxeurs et les personnes âgées qui perdent leurs dents, bien au
contraire, et dans la majorité des cas, ce sont les caries ou encore les parodontites qui justifient la pose de prothèses.
Ce dispositif va donc remplacer une ou plusieurs dents afin de retrouver de bonnes fonctions masticatoires, d’éviter que les autres dents ne se déplacent et permettre enfin de retrouver un joli sourire.
Le dentier : une prothèse dentaire amovible
Prothèse dentaire amovible : le dentier
Le dentier est une prothèse amovible qui vient remplacer une ou plusieurs dents. On en distingue deux types :
La prothèse amovible partielle ou prothèse adjointe partielle
C’est une prothèse à châssis métallique rigide qui va remplacer une partie de la dentition. Elle va s’appuyer sur les gencives mais également les dents restantes grâce à des crochets. Ce type de prothèses amovibles est un peu plus stable que la prothèse complète grâce au support apporté par les dents.
Elle est réalisée en résine lorsqu’il s’agit d’appareils provisoires ou avec une base en métal : les stellites.
Ses avantages
Elle s’intègre aux dents existantes grâce aux crochets
Elle est beaucoup moins chère qu’une prothèse fixe
Elle est plus stable grâce aux crochets
Elle peut accueillir de nouvelles « fausses dents » en cas de pertes
Ses inconvénients
Le patient devra la retirer après chaque repas afin de la nettoyer
Le chirurgien-dentiste ne peut pas toujours cacher les crochets métalliques. Elle manque donc d’esthétisme dans ce cas
La prothèse amovible complète
La prothèse amovible complète est indiquée lorsqu’il y a une absence totale de dents. C’est celle-ci que l’on appelle couramment dentier. Elle est réalisée avec une base en résine et des fausses dents en résine ou en porcelaine.
Celle du haut tient par le phénomène de capillarité
et celle d’en bas est beaucoup moins stable. D’où l’utilisation de
« colle » spéciale par les patients. Le chirurgien-dentiste peut poser
deux implants dentaires et une barre sur laquelle se fixera le dentier.
Les avantages
Elle est moins onéreuse s’il n’y a pas de pose d’implants
Sa réalisation est simple et rapide et permet au patient de retrouver enfin une fonction masticatoire
Les inconvénients
Il est difficile de s’habituer à un dentier
Il peut blesser surtout au début
Il doit être retiré après chaque repas pour le nettoyer
La pose d’une prothèse dentaire amovible
La pose dépend bien sûr du type de prothèse. Pour un appareil partiel
stellite, votre dentiste va le poser et les crochets vont se fixer sur
les dents piliers. Il va ensuite procéder à divers réglages une fois
qu’il est en place.
Pour la pose d’un appareil de type dentier, il va être mis en bouche
et le dentiste va vérifier sa bonne tenue et procéder là aussi à divers
réglages. Il est souvent nécessaire de consulter plusieurs fois son dentiste afin que le dentier apporte le plus de confort possible au patient et pour vérifier que tout va bien.
Prothèse dentaire fixe : les bridges et les couronnes
Lorsqu’une ou plusieurs dents viennent à manquer, le chirurgien peut
vous proposer une couronne, un bridge, un implant ou la technique de
l’onlay/inlay. Nous vous détaillons les 4 afin que vous soyez le mieux
informé possible.
La couronne
La couronne dentaire est une prothèse dentaire fixe
et qui a la forme d’une dent. Elle se pose sur la dent originelle
lorsqu’une dent est trop abîmée et qu’elle ne peut pas être restaurée
par un soin dentaire classique.
Elle a pour but de renforcer et de recouvrir une dent endommagée
pour lui rendre son esthétisme, sa forme et bien sûr, sa fonction dans
la bouche. Elle est le plus souvent en céramique ou en porcelaine car
cette matière est très maniable et présente une couleur proche des
véritables dents.
La pose d’une couronne
Le bridge
Le bridge remplace une ou plusieurs dents perdues mais il a besoin de piliers.
Il va donc utiliser deux dents avoisinantes qui seront retaillées afin
de le fixer. Son inconvénient majeur est qu’il peut fragiliser les dents
sur lesquelles il prend appui. Il est donc très courant d’avoir à les
remplacer à long terme, augmentant ainsi la longueur du bridge.
Schéma d’un bridge
L’implant
L’implant dentaire a pour but de remplacer une racine tombée ou qui a dû être enlevée.
Il s’agit donc d’une racine artificielle (une vis de forme droite ou
conique) qui va être fixée dans l’os de la mâchoire et sur laquelle on
va poser une prothèse.
L’implant dentaire : une solution souvent envisagée
L’onlay/inlay
Cette technique permet de reconstituer et de consolider une dent détériorée grâce à un matériau composite
à l’intérieur comme à l’extérieur. Cette méthode permet de garder la
dent vivante et de combler une cavité qui s’est formée avec le temps.
L’onlay recouvre la dent
via un collage alors que l’inlay répare la dent par l’intérieur. C’est
une méthode assez récente. N’hésitez pas à demander des conseils à votre
chirurgien-dentiste.
La pose d’une prothèse fixe
Votre chirurgien-dentiste va d’abord commencer par la pose de faux moignons ou inlay core qui vont être scellés dans la racine. Le bridge ou la couronne vont ensuite être insérés sur ce support.
Votre dentiste va alors vérifier ce que l’on appelle l’occlusion.
Il s’agit du rapport entre la mâchoire du haut et celle du bas. Elle
doit être confortable et pratique pour mastiquer. Si ce n’est pas le
cas, votre dentiste peut limer votre prothèse. Une fois que tout est
bon, il va sceller la prothèse dentaire fixe avec du ciment.
La pose d’un implant dentaire demande plusieurs
étapes. Le dentiste va d’abord ouvrir la mâchoire et placer l’implant.
Durant plusieurs semaines, l’os va coloniser l’implant. Cela se nomme
l’osteointégration. Il va ensuite placer la vis, prendre une empreinte
dentaire et poser la prothèse.
Dans le cas d’un onlay, le dentiste va tailler la
dent à reconstituer et va ensuite prendre une empreinte dentaire. Elle
est ensuite collée. Il faut que la surface soit entièrement sèche. Il
peut donc utiliser une digue dentaire qui va permettre d’isoler une ou
plusieurs dents.
Les matériaux utilisés
Plusieurs matériaux sont utilisés pour les prothèses :
Prothèse fixe (bridges et couronnes) : en métal et en céramique et en titane ou en zircone pour l’implant
Prothèse amovible : en résine composite
Inlay/onlay : en résine composite
Le choix du matériau est important surtout d’un point de vue esthétique bien sûr mais également pour son coût.
Pour une couronne par exemple, le chirurgien-dentiste peut vous faire
un devis pour une couronne en métal (moins chère) et une couronne en
céramique. Cette dernière est plus chère mais passera plus inaperçue quand vous sourirez.
Quels remboursements pour les prothèses de dents?
Prothèse dentaire prix et remboursement
C’est la partie qui préoccupe toujours dès lors que l’on parle de couronne, bridge ou autres. Les soins dentaires étant souvent mal remboursés par la sécurité sociale, nous sommes toujours inquiets lorsque notre dentiste nous fait un devis.
Voici un tableau pour que vous ayez une idée précise du prix prothèse
dentaire mais également pour connaître le remboursement de la prothèse
dentaire par la sécurité sociale.
Prothèse dentaire
Prix
Remboursement sécurité sociale
Prothèse dentaire
Prix
Remboursement sécurité sociale
Bridge
De 1600 à 2000 euros
196,65 €
Onlay
De 400 à 800 euros
40,97 €
Inlay
De 125 à 300 euros
85,78 €
Prothèse amovible 1 à 3 dents
De 380 à 550 euros
45,15 €
Prothèse amovible appareil complet par mâchoire
De 1230 à 2500 euros
127,75 €
Couronne
De 350 à 1200 euros
75,25 €
Implants pour bridge
Entre 3500 et 7000 euros
0 €
Implants pour dentition complète
De 30 000 à 60 000 euros
0 €
Comme vous pouvez le constater, et comme c’est souvent le cas lorsqu’il s’agit des soins dentaires, la facture peut être élevée. Mais sachez que certaines mutuelles prennent en charge la partie non remboursée, même la pose d’un implant.
Vous pouvez utiliser le comparateur de mutuelles ci-dessous pour vérifier le montant pris en charge par différentes complémentaires du marché. Cela ne vous engage absolument à rien, c’est gratuit et ça vous donnera une idée du montant de remboursement de vos prothèses dentaires.
Câu chuyện đó còn tiếp tục mãi đến bao giờ?
Một kiếp hay chín kiếp vẫn xin được gặp lại thêm lần nữa hay muốn dứt mà không thể được?
Mời quý anh chị đọc bài dưới đây.
Caroline Thanh Hương
Bạn và "người yêu cũ" có thể biết nhau từ kiếp trước?
Hoa Hướng Dương
Hình ảnh mang tính chất minh họa.
Liệu rằng việc hai người yêu nhau có đơn giản là sự tình cờ hay họ có mối lương duyên từ tiền kiếp?
Liệu có luân hồi chuyển kiếp hay không?
Luân hồi chuyển kiếp liệu có thật? Hình minh họa.
Trong cuộc sống hằng ngày, hẳn bạn cũng từng trải qua cảm giác đã gặp một ai đó từ trước dù mới chỉ gặp mặt lần đầu, giống như đã gặp nhau ở kiếp trước vậy!
Vấn đề luân hồi chuyển kiếp vẫn là điều gây tranh cãi đối với các nhà khoa học, những câu chuyện nhớ về tiền kiếp của những đứa trẻ khi kể vanh vách những điều đã xảy ra ở kiếp trước đã khiến nhiều nhà khoa học kinh ngạc.
Tiến sĩ Stevenson, làm việc tại Đại học Virginia (Mỹ) đã dành 40 năm tâm sức để tìm hiểu ký ức tiền kiếp ở trẻ em.
Ông tiến hành theo dõi và nghiên cứu hơn 2.500 trường hợp trẻ em kể chuyện kiếp trước. Ông khẳng định, có hơn 1.200 trường hợp đã được chứng minh một cách khách quan.
Như vậy, dù chưa thể khẳng định sự tồn tại của kiếp trước nhưng khoa học cũng không phủ nhận mà nghiêm túc nghiên cứu chúng như một hiện tượng siêu nhiên.
Sau đây là những dấu hiệu cho thấy có thể bạn đã gặp một người từ kiếp trước rồi:
Quý mến ngay từ lần đầu gặp!
1. Quý mến ngay từ lần gặp đầu tiên
Làm thế nào để biết bạn đã gặp người "quen" kiếp trước.
Giống như việc gặp lại một người thân lâu ngày, chúng ta sẽ có một cảm xúc thân thuộc, quý mến và có thiện cảm với người lần đầu tiên gặp gỡ.
Chắc hẳn bạn cũng ít nhất một lần trong đời trải qua cảm xúc này khi gặp một người hoàn toàn xa lạ nhưng giữa 2 người đã có một sự kết nối đặc biệt (như mối tình đầu tiên với người yêu cũ, hoặc tình yêu sét đánh chẳng hạn...).
Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa bạn và người đó (như bạn bè, đồng nghiệp, người thân...) mà cảm xúc cũng khác nhau. Từ yêu mến, thiện cảm đến "yêu" ngay từ cái nhìn đầu tiên.
2. Ghét ngay từ lần đầu gặp
Thuyết "trí nhớ gene" giải thích về hiện tượng này dưới góc nhìn khoa học.
Giống như trên, bạn không cần lý do gì đặc biệt để quý mến một người thì ở đây bạn cũng không cần lý do cụ thể để ghét ai đó.
Có thể mối quan hệ của bạn và người đó không được tốt trong quá khứ (đối thủ, kẻ thù...) và do đó bạn có một cảm giác đặc biệt ghét họ dù họ chưa làm gì bạn.
Nhưng bạn nên loại bỏ cảm xúc đó và cố gắng cải thiện mối quan hệ của bạn trong kiếp này chứ không nên tiếp tục cái tiền oan nghiệp chướng đó.
3. Thần giao cách cảm
Hai người khá tâm đầu ý hợp dù mới chỉ quen nhau, bạn và người đó trò chuyện rất thân mật và gần gũi, giống như có thể cảm nhận suy nghĩ của nhau vậy.
Đây có thể là dấu hiệu của một mối quan hệ đặc biệt tiền kiếp như cha con, mẹ con, anh em, vợ chống...
4. Cảm giác thân thuộc khi nhìn vào mắt người đó
Khi giao tiếp, chúng ta thường dùng mắt để tạo mối liên hệ, nhưng khi nhìn vào mắt người nào đó trong lần đầu gặp gỡ, bạn có một cảm giác thân quen, khó tả. Thì đó cũng là dấu hiệu về một mối quan hệ trước đó rất lâu đấy.
4. Cảm giác tội lỗi hay sợ hãi...
Nếu bạn cảm giác điều này trong lần gặp mặt đầu tiên thì đây có thể là dấu hiệu về mối quan hệ từ kiếp trước giữa bạn và người đó, có thể bạn đã "mắc nợ" người đó hoặc ngược lại.
Cả hai đã từng làm tổn hại tới nhau trong tiền kiếp và cảm giác khó tả này vẫn lưu giữ đến hiện tại. Cả hai nên cố gắng cải thiện quan hệ và sửa chữa "duyên nợ" có từ kiếp trước này.
5. Hồi tưởng (Flashback)
Khi gặp người nào đó, bạn bỗng như có cảm giác nhớ lại một điều gì đó mơ hồ. Giống như một cảnh tưởng gì đó bỗng nhiên xuất hiện rất nhanh làm bạn có cảm giác khó tả.
Không chỉ cảm xúc, những hình ảnh khó hiểu cũng có thể là dấu hiệu của một mối quan hệ tiền kiếp.
6. "Tình yêu sét đánh"
Đây là tình yêu gặp trong phim ảnh hay cuộc sống, một cảm xúc mãnh liệt ngay từ lần đầu gặp khiến bạn không thể quên người đó.
Mặc dù trong cuộc sống, việc "yêu" ngay từ cái nhìn đầu tiên là không hiếm, nhưng những cảm xúc mãnh liệt, khó quên như đã gặp đâu đó rồi thì không lẫn vào đâu được.
Khoa học nhìn nhận như thế nào về hiện tượng này?
Nếu như Phật giáo quan niệm "đầu thai chuyển kiếp", "luân hồi chuyển nghiệp" là để nói về hiện tượng con người đầu thai ở kiếp này, thi khoa học lại có những cách giải thích riêng, thông qua:
1. Trí nhớ Gene
Dù tin hay không về tiền kiếp, luân hồi thì có lẽ bạn cũng đã ít nhất một lần trải qua những cảm giác trên. Việc nhớ lại tiền kiếp được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra giả thuyết, trong đó lý thuyết "trí nhớ gene" được nhiều người tán thành.
Theo đó, bình thường những gene này được "ngủ yên", khi bị kích thích (va đầu, tai nạn...) người đó sẽ nhớ lại kiếp trước của mình. Họ thậm chí biến thành một người hoàn toàn xa lạ với ngôn ngữ, thói quen hoàn toàn khác.
2. Kết cấu phách
Bên cạnh lý thuyết Gene, nhiều nhà vật lý và sinh học lại có một cách lý giải khác khi đưa ra "kết cấu phách".
Trong đó, "phách" là phần bất biến của con người, tồn tại dưới dạng sóng (trường sóng cơ bản rất nhẹ). Khi chết đi "phách" sẽ tan vào không gian.
"Phách" mang thông tin cá nhân và do đó giải thích một số hiện tượng như nhớ lại tiền kiếp hay thần đồng. Tuy vậy việc nghiên cứu mới chỉ đưa ra các giả thuyết và tiền kiếp vẫn là một phạm trù "bất khả tri" đối với khoa học.