Có những chuyện thật lạ khi có cái gì bất bình thường trong cái bình thường.
Trong những chuyện bình thường lại có điều không bình thường tý nào.
Lý do là tại nước pháp, có những ngôi nhà được cất bằng đất bùn trộn với rơm hay đôi khi có thêm vôi, thế mà nó có thể tồn tại hơn cả trăm năm.
Tại nước Anh, có những ngôi nhà xiêu vẹo cũng được xây hơn cả trăm năm, chúng cũng còn tồn tại với cái dáng đứng không thẳng.
Nếu quý anh chị có gan, thử đến đó mà xin cư ngụ hay bỏ tiền ra tậu một căn nhà như thế, có lẽ sau này chúng vẫn còn là kỳ quan cho sự kỳ dị này.
Cám ơn chị Cathy đã giới thiệu những bài viết với hình ảnh lạ.
Caroline Thanh Hương
Một thị trấn ở miền Bắc nước Anh nổi tiếng với những ngôi nhà gỗ nghiêng ngả đến xiêu vẹo đã tồn tại hàng trăm năm.
Lavenham là một thị trấn nổi tiếng giàu có từ thời trung cổ. Trong suốt thế kỉ 15 và 16, Lavenham nổi lên như một ngôi sao với sản phẩm quần áo len xanh làm từ sợi len chất lượng cao. Cuối thế kỷ 15, thị trấn này là nơi giàu có nhất quần đảo Anh. Tiền thuế thu được từ thị trấn này còn nhiều hơn cả những thị trấn lớn như York hay Lincoln. Thời đại thịnh vượng và giàu có của thị trấn này còn thể hiện ở việc xây dựng nhà thờ gỗ to lớn nhất nước Anh St.Peter và St. Paul, với tòa tháp cao hơn 42m.
Thị trấn Lavenham phát triển quá đỗi nhanh chóng đến mức hàng loạt ngôi nhà được xây dựng lên một cách vội vàng, điểm đặc biệt là chúng được làm hoàn toàn từ gỗ tươi. Qua thời gian, khi gỗ khô đi nó bị cong vênh khiến cho những ngôi nhà ở đây bị uốn cong ngoài sức tưởng tượng.
Những ngôi nhà được xây dựng vội vã bằng gỗ tươi đã bị cong vênh xiêu vẹo theo thời gian.
Thật không may khi thời kì hoàng kim của Lavenham không kéo dài quá lâu. Khi người Hà Lan di cư tới Colchester mang theo những sản phẩm may mặc đẹp, nhẹ và rẻ hơn khiến cho ngàng công nghiệp may mặc của Lavenham bị phá sản. Khi những ngôi nhà gỗ bị biến dạng, các gia đình ở Lavenham đã không còn đủ tiền để sửa chữa nhà cửa nữa. Và những ngôi nhà cong ở Lavenham cứ thế tồn tại.
Sau khi không còn giàu có, người dân không có đủ tiền để sữa chữa những ngôi nhà cong nữa.
Những ngôi nhà gỗ trong tư thế nghiêng mình uốn cong san sát nằm cạnh nhau trở thành một di sản đặc biệt của thị trấn đã từng giàu có một thời Lavenham.
Những ngôi nhà gỗ trong tư thế nghiêng mình uốn cong san sát nằm cạnh nhau trở thành một di sản đặc biệt của thị trấn đã từng giàu có một thời của nước Anh.
Nguồn: Amusingplanet
ANNA / Theo Trí Thức Trẻ
La technique du pisé
Le pisé est un procédé de construction de murs en terre crue, compactée dans un coffrage en couches successives à l’aide d’un pilon (ou dame, pisoir, pisou).La terre utilisée était généralement extraite dans l’environnement immédiat de la construction, ou issue du décaissage du terrain pour réaliser une cave. Depuis les années Mille neuf cent quatre vingt, aux quatre coins du monde, le pisé connaît un grand renouveau.
Les modes de préparation et d’acheminement de la terre, les coffrages et les outils de compactage se sont modernisés, entraînant aussi une évolution des systèmes constructifs et de l’architecture traditionnels.
Les vieux murs en pisé portent plusieurs signes distinctifs.
Ils ont des stries horizontales, de deux sortes :
(a) Sur le plan horizontal, tous les 10 à 15 cm, on distingue les couches de damage, toujours plus denses en haut que dans leur partie inférieure.
(b) Les limites verticales entre les banchées sont souvent marquées par un joint, continu ou non dans l’épaisseur du mur ; il est souvent fait d’un lit ou d’un cordon de mortier de chaux.
Les murs ont des trous de quelques centimètres de diamètre, alignés de façon régulière en bas de chaque banchée, rebouchés ou non avec un mortier de chaux. Il s’agit des trous de « boulin » laissés par les traverses en bois, appelées clés, qui supportaient les banches.
Les murs en pisé présentent également des stries verticales ou obliques : si les banches étaient fermées par des planches, appelées fond de banche, la limite entre deux banchées voisines est verticale et parfois difficile à distinguer. En l’absence de fond de banche, la terre est arrêtée latéralement grâce à un plan incliné, qui reçoit ensuite un cordon de chaux.
Le pisé s’élève normalement sur une assise maçonnée de galets ou de moellons de pierre, selon les ressources de la géologie locale.
Les ouvertures d’origine dans le pisé sont la plupart du temps superposées verticalement. Les encadrements, en bois ou en briques ne se trouvent que du côté extérieur. Ils ne dépassent jamais le nu du mur à cause du coffrage qui les enserre.
Les parties les plus exposées des murs, angles et encadrements, sont souvent renforcés, soit par des lits de mortier de chaux horizontaux plus rapprochés ou triangulaires en forme de « sapin », soit par des briques cuites, du béton de mâchefer ou du béton de ciment Portland.
Enfin, les vieux murs en pisé ont du fruit, c’est-à-dire que la base du mur est plus large que le haut du mur. Ce fruit contribue à la stabilité et aussi à une légère réduction des charges.
Observés de près, les murs en pisé diffèrent les uns des autres, car ils sont révélateurs du type de sol employé pour leur construction.
Constituée de dépôts fluviatiles et glaciaires de l’ère quaternaire, la terre à pisé est issue du transport de matériaux depuis les massifs montagneux (Alpes, Massif Central et Pyrénées) et dans les vallées drainées par les glaciers et les fleuves. Ces matériaux redéposés dans les avant-pays sur des territoires remaniés sont très hétérogènes et de granularités et couleurs changeantes selon les villages et les régions.
adresses de professionnels de la terre crue pouvant vous accompagner dans votre projet