Kính gửi quý anh chị bài sưu tầm về sức khoẻ với tiếng pháp và tiếng việt.
Điều nên ghi nhớ là, gia tài của mình là sức khoẻ của mình.
Muốn bảo vệ gia tài đó, chúng ta phải yểm trợ nó bằng những cách ăn uống chọn lọc, năng tập thể dục, thể thao tuỳ theo khả năng của mình.
Đừng để quá trễ mới bắt đầu những hoạt động đó khi ta có thể mỗi ngày tự lo cho mình để sống một cách tự lập.
Kính chúc quý anh chị sức khoẻ.
Caroline Thanh Hương
Cứu mạng người với 1 cây
kim
Chỉ với một cây kim, ta có
thể cứu được mạng người trong cơn nguy cấp, chờ khi được các chuyên viên y tế
săn sóc.
Chỉ cần một ống tiêm thuốc
(loại bằng nhựa), hoặc một cây kim may, là chúng ta có thể cứu mạng một bệnh
nhân đang bị chứng tai biến mạch máu não (stroke). Có ống tiêm thuốc thì tốt nhất,
nếu không thì kim may hay kim cúc, cũng được.
Khi có ai bị tai biến mạch
máu não, quan trọng nhất là ĐỪNG BAO GIỜ DI CHUYỂN NẠN NHÂN, bất kỳ là họ đang
bị nạn ở đâu. Vì nếu nạn nhân bị di chuyển, các tia huyết quản trong não bộ sẽ
vỡ ra. Từ từ giúp bệnh nhân ngồi thẳng dậy, và chúng ta có thể bắt đầu công việc
“rút máu”.
1. Trước hết, sát trùng kim
bằng lửa (bật lửa, đèn nến), rồi dùng kim để chích trên mười đầu ngón tay.
2. Chỉ cần chích vào đầu
ngón tay, cách móng tay độ một ly (milimetre).
3. Chích kim vào cho đến
khi có máu rỉ ra.
4. Nếu máu không chảy, nên
nặn đầu ngón tay cho đến khi thấy máu nhỏ giọt.
5. Khi máu đã chảy từ cả mười
đầu ngón tay, thì chờ vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh dậy.
6. Nếu mồm bệnh nhân bị
méo, phải nắm hai vành tai của bệnh nhân kéo mạnh, cho đến khi hai tai đều ửng
màu đỏ. Ngay sau đó, châm vào trái tai (ear lobe) hai mũi kim mỗi bên, cho đến
khi máu nhỏ giọt từ mỗi trái tai. Sau vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh lại.
7. Hãy kiên tâm chờ cho đến
khi bệnh nhân hoàn toàn hồi tỉnh và không có một triệu chứng nào khác thường mới
mang bệnh nhân đến bệnh viện.
Vì nếu nạn nhân được chuyên
chở vào bệnh viện sớm hơn, có thể những dằn xóc của xe cứu thương sẽ làm cho
các mao quản (capillaries) trong não bộ bị vỡ ra. Nếu sau khi đó mà họ còn có
thể đi đứng được, thì đúng là do phúc đức của Tổ Tiên họ.
Cô Liu nói: Tôi học cách cứu
chữa này từ một Đông y tên Hà Bảo Định (Ha Bu-Ting). Và tôi áp dụng phương pháp
này rất nhiều lần. Vì thế nên tôi khẳng định là phương pháp hữu hiệu 100%.
Năm 1979, tôi đang dạy tại
Đại học Fung-Gaap tại Đài Trung. Một buổi nọ, tôi đang giảng bài thì một giáo
sư khác chạy vào lớp của tôi, vừa thở vừa nói “Cô Liu, gấp dùm, ông Trần đang bị
tai biến mạch máu não”. Tôi chạy lên lầu tức thì, và thấy ông Giám sự của chúng
tôi mặt mày nhợt nhạt, tiếng nói ngọng nghịu, mồm thì méo xệch qua một bên –
ông hội đủ tất cả những triệu chứng của người đang bị tai biến mạch máu não.
Tôi bảo một sinh viên đến
Dược phòng mua một ống tiêm, và dùng kim tiêm để châm đầu mười ngón tay của ông
Trần, cho đến khi mỗi đầu ngón tay có một giọt máu cỡ hạt đậu. Sau vài phút, mặt
ông Trần đã nhuận sắc trở lại, và mắt ông cũng đã bắt đầu có thần. Nhưng mồm
ông thì vẫn méo, nên tôi kéo hai tai ông cho đến khi hai tai đều đỏ vì máu đọng,
rồi châm vào mỗi bên trái tai hai mũi để hai giọt máu tươm ra.
Khi hai giọt máu hai bên
trái tai rỉ ra thì như có phép lạ: Chỉ trong vòng từ 3 đến 5 phút, mồm ông ta
đã từ từ trở lại hình dạng nguyên thủy, và tiếng nói của ông cũng trở lại bình
thường.
Chúng tôi để ông nghỉ ngơi
một lúc, rót cho ông một tách nước trà nóng, rồi đưa ông đi đến bệnh viện gần
đó. Ông nghỉ tại bệnh viện một đêm, hôm sau lại trở về nhiệm sở làm việc.
Sau đó, mọi việc đều bình
thường. Ông không có triệu chứng nào nguy hại sau đó.
Được biết, các nạn nhân của
bệnh tai biến mạch máu não thường khó trở lại bình thường, vì các tia máu trong
não bộ bị vỡ trong khi xe cứu thương di chuyển họ đến bệnh viện. Kết quả là
không thể làm cho họ vãn hồi lại như cũ.
Theo các thống kê, thì hiện
nay, bệnh tai biến mạch máu não là nguyên nhân giết chết người ta hàng thứ nhì.
Những người may mắn thì có thể sống còn, nhưng phải mang tật nguyền suốt đời.
Đó là một tai họa khủng khiếp có thể xảy đến cho một cá nhân.
Nếu chúng ta ghi nhớ phương
pháp trên đây, để có thể giúp đỡ những nạn nhân của căn bệnh quái ác này, để áp
dụng tức thời trên nạn nhân, thì chỉ trong một thời gian ngắn, bệnh nhân sẽ tỉnh
lại và được phục hồi 100%.
Hy vọng là quí vị có thể phổ
biến tài liệu này để bệnh tai biến mạch máu não không còn là một căn bệnh giết
người như hiện nay nữa.
Par : William Krasowsky
Publié le : 29 juin 2016
Les accidents vasculaires cérébraux (AVC) représentent
l’une des principales causes de mortalité à travers le monde. En
France, 130 000 personnes sont touchées chaque année par ce phénomène,
dont 50 000 qui en meurent. Si jamais vous assistez à un AVC, aidez la
personne en n’utilisant qu’une aiguille !
Un AVC, appelé aussi attaque cérébrale, survient suite à un arrêt brusque de la
circulation sanguine
vers le cerveau, causé par l’obstruction ou l’éclatement d’un vaisseau
sanguin. Résultat : les cellules cérébrales de la zone touchée sont
privées d’oxygène et des nutriments nécessaires pour leur fonctionnement
et finissent par mourir.
Quels sont les types d’AVC ?
- L’AVC ischémique est dû à l’obstruction d’une artère cérébrale suite à la formation d’un caillot sanguin.
Quand les plaques de lipides s’accumulent sur les parois des artères,
ces dernières se rétrécissent et des caillots se forment. C’est la
forme d’AVC la plus courante.
- L’AVC hémorragique est principalement causé par l’hypertension. Il se caractérise par un saignement intracérébral dû à la rupture ou l’éclatement d’un vaisseau sanguin dans le cerveau.
Quels sont les facteurs de risque d’AVC ?
La principale cause est l’hypertension artérielle, mais il existe
d’autres facteurs à prendre en compte, parmi lesquels : la
prédisposition génétique, le stress, l’obésité, la contraception orale,
le cholestérol ainsi que la consommation excessive de drogue et
d’alcool.
L’âge (à partir de 50 ans chez les hommes) et le tabagisme sont aussi des facteurs qui augmentent le risque d’AVC.
Notez que 40% des décès par AVC sont liés au tabagisme chez les sujets de 65 ans.
Comment savoir si une personne fait un AVC ?
Les symptômes sont nombreux et assez distincts. Une personne qui
fait un AVC ressent une faiblesse d’une certaine partie du corps ou de
toute une moitié.
L’étourdissement, la perte d’équilibre, les troubles de la vision et de la parole ainsi que les maux de tête violents et l’engourdissement du visage sont aussi des signes courants.
Comment aider une personne qui fait un AVC ?
Évidemment, le premier reflexe est d’appeler les secours, mais en
attendant qu’ils arrivent, il y a quelques gestes à adopter pour tenter
de sauver la personne en question.
Avant toute chose, il est très important de garder son calme. Si
vous stressez ou paniquez, vous n’allez certainement pas pouvoir aider
la victime. Voici ce qu’il faut faire :
- Ne bougez pas la victime de sa place, pour éviter une hémorragie interne.
- Prenez une seringue ou si vous n’en avez pas à la maison, utilisez
une aiguille qu’il vous faudra stériliser. Il suffit de la mettre sur
le feu pendant quelques secondes.
- Une fois que l’aiguille est stérilisée, vous devez piquer
le bout des 10 doigts de la victime. Les piqures doivent être dans la
partie la plus proche des ongles.
- Normalement, le sang devrait couler, mais si ce n’est pas le cas, essayez de presser les bouts des doigts sans trop forcer. Le but est de faire couler du sang pour améliorer la circulation sanguine et pour que la victime reprenne conscience.
- Si la victime manifeste une déformation de la bouche, vous devez
lui masser soigneusement l’oreille. Vous pouvez aussi piquer
délicatement le lobe de l’oreille deux fois jusqu’à ce qu’une ou deux
gouttes de sang coulent. Ceci va encore une fois améliorer la
circulation sanguine et la bouche de la victime devrait redevenir
normale au bout de quelques minutes.
Suivez ces étapes à la lettre pour sauver la vie d’une personne qui
fait un AVC en attendant les secours. Attention, même si la personne
est complètement consciente ou se sent mieux, il est important qu’elle
soit transportée à l’hôpital pour être auscultée par un médecin.
Comment prévenir un AVC ?
Comme l’hypertension artérielle est la cause principale de l’AVC, il est donc important de la contrôler régulièrement.
Il est également recommandé d’éviter la consommation d’alcool ou de tabac et de pratiquer une activité sportive régulière.
Ceci va améliorer votre santé cardiaque mais aussi prévenir les
maladies qui y sont liées et réduire les risques de diabète, obésité et
hypertension artérielle.
En outre, il est très important d’avoir un régime alimentaire sain et équilibré.
Évitez les aliments transformés, qui contiennent beaucoup de mauvais gras, sucre et sodium.
Privilégiez plutôt tout ce qui est naturel et consommez beaucoup de
fruits, légumes, grains entiers et bons lipides, qui apporteront à
votre corps les nutriments dont il a besoin.
Selon une étude de l’Albert Einstein College of Medicine du
Bronx (États-Unis), un régime riche en potassium peut diminuer les
risques d’AVC chez les femmes après la ménopause. Les
scientifiques ont analysé les apports en potassium chez plus de 90 000
femmes ménopausées âgées entre 50 et 79 ans, durant 11 ans. Conclusion :
les femmes qui consommaient beaucoup de potassium réduisaient leur
risque d’AVC de 12%, contrairement aux femmes qui avaient des apports
moindres de ce minéral.