Khi chúng ta quen sống trong thành thị, chúng ta hay quên bãng đi, là chúng ta cũng cần những thức ăn đồng quê, tươi xanh và cái thú trồng gì mọc nấy khi mình hái được những thứ đó trong chút xiú đất thì hạnh phúc vô cùng.
Mời quý anh chị đọc bài và xem phóng sự ở Copenhague.
Caroline Thanh Hương
Từ nước bẩn thành nước sạch, uống một mạch là có ngay.
Copenhague : fermes urbaines et aquaponie pour reconnecter les citadins
Rendez-vous à Copenhague en compagnie de Max et Jeremy pour découvrir des initiatives et projets sur la thématique de l'agriculture urbaine.
Connaissez-vous Maxime Carmas et Jeremy Stobrec ? Ces deux trublions de Chasing Tomorrow (à la poursuite de demain – en français) ont entamé leur tour du monde et partagent leurs aventures sur leur chaîne Youtube.
Après un premier tour d’essai au Royaume-Uni en 2016, les deux compères ont décidé d’aller à la rencontre des communautés et des individus porteurs d’initiatives sur les thématiques de l’énergie, de l’alimentation, de l’éducation, de l’économie et de la démocratie participative. Objectif ? Rencontrer, filmer et donner la parole aux acteurs du changement. Un périple de 12 mois où ces deux amis traverseront 4 continents et 12 pays pour témoigner et mettre en lumière toutes ces initiatives.
À l’occasion de cet épisode « Let It Grow » (laissons le pousser – en français), Max et Jeremy sont au Danemark, à Copenhague, pour parler de fermes urbaines, d’aquaponie et du lien à reconstruire entre les citadins et l’agriculture.
Ils expliquent :
Ảnh: Blogspo
Après un premier tour d’essai au Royaume-Uni en 2016, les deux compères ont décidé d’aller à la rencontre des communautés et des individus porteurs d’initiatives sur les thématiques de l’énergie, de l’alimentation, de l’éducation, de l’économie et de la démocratie participative. Objectif ? Rencontrer, filmer et donner la parole aux acteurs du changement. Un périple de 12 mois où ces deux amis traverseront 4 continents et 12 pays pour témoigner et mettre en lumière toutes ces initiatives.
À l’occasion de cet épisode « Let It Grow » (laissons le pousser – en français), Max et Jeremy sont au Danemark, à Copenhague, pour parler de fermes urbaines, d’aquaponie et du lien à reconstruire entre les citadins et l’agriculture.
Ils expliquent :
« D’ici 2050, nous serons à peu près 9 milliards de personnes sur la terre, dont 70 à 80% d’entre nous seront citadins. (…) On part du principe que notre priorité d’ici 2050, ce sera plutôt de savoir… comment bouffer. (…) Nous autres, citadins, on est plutôt à l’ouest quand il s’agit de savoir ce qu’on met dans nos assiettes. »Pour répondre à ces questions, les deux amis ont décidé de se rendre à Copenhague et de s’intéresser à différents projets qui tentent d’y répondre.
Những thành phố xanh nhất hành tinh
Bằng chính sách và biện pháp quy hoạch hợp lý, lãnh đạo các thành phố
như London (Anh) hay Oslo (Na Uy) đã biến chúng thành những thành phố
xanh và thân thiện với môi trường.
Copenhagen (Đan Mạch): Theo Chỉ số nền kinh tế xanh toàn cầu (GGEI) năm 2014, Copenhagen là thành phố xanh nhất trên thế giới. Giới chức đã đưa ra nhiều chính sách và kế hoạch bảo vệ môi trường nhằm thực hiện mục tiêu trở thành thành phố carbon trung tính tới trước năm 2025, trang Ecowatch cho hay. Trong khi đó, dự án công nghệ sạch thu hút sự tham gia của hơn 500 công ty. Người dân Copenhagen rất quan tâm tới vấn đề môi trường. Cơ sở hạ tầng tại thành phố được thiết kế phù hợp cho người dân đi bộ hoặc đạp xe đạp hơn là sử dụng ôtô. |
Amsterdam (Hà Lan): Trong nhiều thập kỷ qua, người dân tại Amsterdam đều di chuyển bằng xe đạp. Số lượng xe đạp tại thành phố thậm chí còn nhiều hơn số dân. Chính quyền luôn đặc biệt quan tâm tới các dự án môi trường. Từ năm 2009, rác trên nhiều tuyến đường trung tâm Amsterdam được thu gom bằng xe tải chạy bằng điện. Nhà nước và tư nhân cùng đóng góp 2,5 tỷ USD cho các dự án xanh. |
Stockholm (Thụy Điển): Đây là thành phố đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) giành giải thưởng Thủ đô Xanh châu Âu. Kế hoạch môi trường thích hợp mà chính quyền thành phố áp dụng từ những năm 1970, cùng mục tiêu không sử dụng nhiên liệu hóa thạch tới trước năm 2050 đã biến Stockholm thành một trong những thành phố xanh nhất hành tinh. |
Vancouver (Canada): Khí hậu ôn hòa là một điều kiện tốt để nơi đây thành "thiên đường" trong mắt nhiều người. Thành phố có kế hoạch dài hạn để xây dựng cuộc sống xanh – sạch. Nhiên liệu hóa thạch được giảm tới mức tối đa, trong khi chính quyền đầu tư mạnh vào các hệ thống năng lượng thay thế như gió, mặt trời. |
London (Anh): Chính quyền đã tìm nhiều biện pháp để giảm lượng khí nhà kính và tạo ra thêm nhiều không gian xanh cho thành phố. Người dân thường trồng nhiều loại hoa và cây xanh trên nóc các tòa nhà cao tầng. |
Berlin (Đức): Trong quá trình quy hoạch cây xanh, chính quyền thành phố thường chọn một loại cây làm chủ đạo. Đại lộ nổi tiếng Unter Den Linden là ví dụ điển hình, với hàng cây đoạn lá bạc (Tilia tomentosa) phủ màu xanh mướt cho những lâu đài cổ. |
New York (Mỹ): Các chất thải khí nhà kính tại thành phố rộng và xanh nhất tại Mỹ luôn ở mức thấp bởi đây là nơi tọa lạc của nhiều tòa nhà xanh và người dân thường di chuyển bằng hệ thống giao thông công cộng. |
Singapore (Singapore): Năm 1992, chính quyền của đảo quốc sư tử thực
hiện Kế hoạch Xanh Singapore nhằm làm sạch nguồn nước, không khí và
đất. Tại mỗi tuyến phố, người ta trồng một loại cây với chiều cao được
khống chế và cắt tỉa, tạo dáng phù hợp. |
Helsinki (Phần Lan): Chính quyền của thủ đô Helsinki luôn khuyến khích người dân sử dụng xe đạp và các phương tiện công cộng. Thành phố hướng tới sự phát triển bền vững từ cuối những năm 50 thông qua các chương trình sử dụng năng lượng hiệu quả. |
Oslo (Na Uy): là một trong 4 thành phố thuộc vùng Bắc Âu nằm trong danh sách những đô thị xanh nhất thế giới. Một trong những lý do khiến Oslo đạt vị trí này là do sự phối hợp hiệu quả giữa người dân và chính quyền trong việc phát triển nguồn năng lượng. |