Translate

Libellés

dimanche 16 avril 2017

Nghiên cứu của báo khoa học pháp về những thức ăn động vật mới và cách trồng giống lúa mới ở Việt Nam.

Trong chương trình khám phá về khoa học tự nhiên. tại Việt Nam có nhiều thí nghiệm về thực vật học, trong đó người ta trồng lúa với những hạt giống hay điều kiện khi đủ khi thiếu nước  để xem những thứ lúa sẽ đáp ứng như thế nào theo thời tiết bất thường .

Ngoài những nghiên cứu thiên nhiên và biến đổi gène trong các phòng thí nghiệm, người ta còn tìm thấy những thức ăn bất ngờ có lợi nhiầu hơn hại ở những côn trùng mà chúng ta tưởng như chẳng bao giờ dám thử..

Và khi con người ta đói quá hay chỉ tìm thấy thứ sinh vật này, thì họ có mạnh dạn đưa vào miệng hay không? 

 Kính mời quý anh chị theo dỏi bài sưu tầm.

  "Sur les routes de la science" au Vietnam : un dîner (aux insectes) presque parfait

Le nouvel épisode de "Sur les routes de la science", tourné au Vietnam, est diffusé dimanche à 20h40 sur Ushuaïa TV.

Sur les routes de la science
Des larves pour le dîner.
© Ushuaia TV / Ma drogue à moi

Elle continue, la 2e saison de la série documentaire "Sur les routes de la science", avec les journalistes Marie-Pier Elie et Emilie Martin. Le nouvel épisode, intitulé « Comment nourrir 9 milliards d’humains », a été tourné au Vietnam. Il sera diffusé dimanche 23 avril à 20h40 sur Ushuaïa TV. En voici 3 extraits, en exclusivité pour Sciences et Avenir, partenaire du programme.
Dans la séquence proposée ci-dessus, les deux journalistes s'essaient à un dîner aux insectes. Avec un succès inégal... Pourquoi croquer dans nos amis à 6 pattes ? PArce que selon les projections des Nations Unies, nous serons, en 2050, entre 8,3 et 10,9 milliards sur la planète. D'où la question : comment nourrir une planète dont 80% des terres arables sont d'ores et déjà exploitées par l'agriculture ?

Des plantes OGM résistantes à la sécheresse

Et puis il y a l'impact du réchauffement climatique : il provoque typhons, inondations et sécheresses, autant de monstres qui ravagent les cultures.
Le futur nous met donc au défi d'augmenter la production agricole en dépit d'un climat dégradé. Des chercheurs en agronomie tentent de le relever au Vietnam, l'un des plus grands producteurs de riz au monde. C'est ainsi que le chercheur Duan Trung Luu (CNRS) travaille sur des plantes OGM résistantes à la sécheresse.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire