Nuôi Mèo Khó Hay Dễ và những tấm ảnh vui.
Tuỳ bút Caroline Thanh Hương
Tình Già
Nếu có những con thú mà con người thích làm bạn nhất, ngoài chó ra, có lẽ con mèo là con mà thích hạp với mọi lứa tuổi.
Những chú mèo, thường hay làm thân tự nhiên với con người để xin ăn, mặc dù chúng đôi khi cũng có chủ của nó, nhưng hay chọn nhà người khác làm nhà của mình và đóng đô luôn tại đó.
Tỉnh Bơ
Có những chú rất tự lập, tự săn mồi, nhất là mèo đồng quê, tự ngốn cho mình một con thỏ thì trong một tuần, thảnh thơi, chú chỉ kiếm chỗ an dưỡng để tiêu hóa.
Ha ha, ngửi đã chưa?
Ta Sắp Tính Sổ Với Mi Rồi Đó Nhé
Chủ của chú vắng nhà ư, không sao cả, đã có hàng xóm lúc nào cũng có thức ăn thừa khi chú đến dụ khị rù rì và thế là đã có chút cơm thừa.
Một. Hai, Hai Rưởi... Ba.
Chú cũng có thể săn đuổi những chú mèo khác tìm đến giang san nhà hàng xóm để độc quyền đi về như nhà của mình.
Cũng có những con mèo đói, nhất là ở thành phố, chú bèn đến nóc nhà hàng xóm mà nhìn chăm chăm vào cánh cửa sổ và lâu lâu lại niáo lên 1 tiếng nghe đứt ruộc để cho hay là chú đang ...xin được ăn.
Giời Ạ, Cái Bụng Bà, Khổ Ơi. Cần Đai Ệt, hic, hic...
Nhà bà hàng xóm của tôi, cũng là giang sơn của một chú mèo khác.
Bà hàng xóm lớn tuổi, rất cô đơn, nay tự nhiên có chú mèo lại chơi, bà cho chú cái ghế dài nằm phơi nắng những ngày đẹp trời với tấm plastic, sẵn sàng cho chú che mưa bên dưới.
Đó là khi chú muốn phơi nắng, đến khi chú muốn vào nhà, chú còn một chỗ vinh dự trên cái ghế canapé mới tinh nguyên bằng da thú để cùng chủ nhà xem TV.
Mở Dâng Miệng Mèo, Thấy Vậy Mà Không Phải Vậy.
Cũng như con người, chú cũng bị bệnh già, thì bà hàng xóm của tôi lại mang chú vào trong cái giỏ để đi đến thú y nhờ xem dùm chú bệnh ra sao.
Khi gặp tôi đi làm về, bà nói bà sẵn sàng để lại một số tiền để nhờ tôi nuôi chú nếu mà lỡ bà ra đi sớm hơn con mèo hoang này.
Lạ thật, con người quyến luyến với con thú thế sao, không tưởng tượng được khi người ta cảm thấy cô đơn.
Yêu Nè, Cưng Nè.
Hình như khoa tìm hiểu tâm lý có đề cập đến chuyện những con thú được đưa vào những nơi mà người ta ǹm dưỡng bệnh mà có sự triù mến như thế, người bệnh cũng rất mau bình phục.
Điệu Hò Ru Em.
Nhưng cũng nên biết, là bổn phận người nuôi thú vật bên pháp là người nuôi có rất nhiều trách nhiệm trước pháp luật, nếu con thú của mình làm hư hại tài sản của người khác, hoặc làm tổn thương bất cứ một ai.
Yêu thương và có trách nhiệm cũng như bổn phận là điều không thể thiếu, mà điều quan trọng nhất là không được tuỳ tiện thích thì mang về nuôi và khi không thích nữa thì mang vứt bỏ.
Ái Chà, Chớ Có Đụng.
Song song với những chuyện bình thường đó, người nuôi thú còn có bổn phận săn sóc, điều trị cho thú vật của mình, không được đánh đập hay làm nguy hiểm đến tính mạng của con thú, nếu bị thưa kiện thì có thể bị phạt trước pháp luật như người phạm pháp.
Vì thế, trước khi nhận nuôi thú vật, thiết nghỉ chúng ta cũng nên suy nghỉ cho kỷ trước khi mời con thú đến làm người trong nhà.
Caroline Thanh Hương
4 tháng 3 năm 2018
Kính mời quý anh chị chiêm ngưỡng những tác phẩm của Richard Saunders, vừa là nhiếp ảnh gia, vừa là người thực hiện cây cảnh hình mèo tại công viên nước Anh.
Sculptures de chats surréalistes, Richard Saunders, Beaconsfield, Angleterre
Le peintre anglais surréaliste, Richard Saunders, utilise des arbustes épais et des arbres pour créer ses énormes chats !Le prototype qui lui a servi est son chat Tolly défunt de race "le Bleu russe". On peut croiser ces chats dans plusieurs coins d'Angleterre qui sont beaucoup appréciés par la population
Richard Saunders (photographe)
Richard Saunders (1922-1987) était un photographe américain du 20ème siècle. Il a été remarqué pour son travail de photojournalisme avec Roy Stryker , ainsi que dans des publications telles que Ladies Home Journal , Fortune , Ebony et Look , entre autres.
Richard Clive Saunders est né en 1922 à Hamilton, aux Bermudes . Son intérêt pour la photographie a commencé à un jeune âge. En 1930, à huit ans, sa famille déménage aux États-Unis . Première vie
Au début de la Seconde Guerre mondiale , la famille est retournée aux Bermudes où Saunders a travaillé comme photographe au département de police. Au cours des années 1940, Saunders est retourné aux États-Unis et a commencé la formation en photographie au Brooklyn College et à la New School for Social Research à New York . Il est devenu ami avec le photographe et artiste Gordon Parks , et a acquis un emploi en tant que technicien de laboratoire photographique, ce qui lui a permis d'étudier et d'apprendre les techniques des meilleurs photojournalistes au magazine Life .
Carrière
Au début des années 1950, Roy Satry a été invité par Roy Stryker à se joindre à son équipe de meilleurs photojournalistes à Pittsburgh pour documenter la transition de la ville d'une ville millénaire enfumée à une ville moderne. Saunders y a passé près de deux ans, vivant dans le district de Hill, où il a «fait partie de l'environnement» et a pris de quatre à cinq mille photographies de la communauté. Beaucoup de ses photos de cette période font maintenant partie de la collection de la Carnegie Library de Pittsburgh .Au cours des années 1950, Saunders est allé sur des devoirs pour les publications supérieures telles que Ladies Home Journal, Fortune, Ébène et Look, entre autres. Il s'est également rendu en Amérique latine pour documenter l'Alliance pour le progrès, un programme de développement économique parrainé par le gouvernement américain.
En 1967, Saunders a rejoint le personnel de Topic , un magazine de l' Agence d'information des États-Unis (USIA), publié trimestriellement en anglais et en français en Afrique subsaharienne. [1] Basé à Tunis , il a voyagé à travers l' Afrique en photographiant des événements, des dirigeants et des gens ordinaires. En 1972, il a été transféré au bureau de Topic à Washington, DC . Saunders a continué à voyager et à photographier en Afrique jusqu'à sa retraite en 1986.
En plus de son travail de magazine, Saunders a exposé son travail dans des expositions de groupe et une personne. Il était également affilié à Black Star Publishing Company. [2]
Certaines des personnalités notées qu'il a photographiées incluent Henry Kissinger , Malcolm X , Elijah Muhammed , James Baldwin , Leonard Bernstein , James Brown et Adam Clayton Powell Jr. , parmi beaucoup d'autres.
Beaucoup de ses photos font maintenant partie de la collection de la National Gallery des Bermudes.
Richard Saunders est décédé le 20 août 1987. [3]
RépondreSupprimerCarol mến,
Hình ảnh và tuỳ bút vui quá.Đọc thư giãn ngay, cám ơn Carol nha.
Chị cũng rất thương các con mèo. Một con đi đâu mất làm chị tìm từ tháng nay. Ngoài sân thì cho 5 con ăn, trong nhà 4 con. Đi lạc mất một còn 3. Tìm hoài muốn khóc luôn. Tại mình mắc nợ mèo, hic hic!
Carol viết tuỳ bút dễ thương lắm.
TV
Mấy con mèo bên tây này sao mà khôn quá chừng chị TV ạ.
SupprimerChúng nó biết xin vào nhà như công an phường khóm rồi tự động mở cửa tủ lạnh ăn cắp thức ăn nữa đó chị.
Khi chị ở trong chung cư, chúng biết quá giang thang máy lên đến tận nhà đứng chờ hay đón chị đi chợ về, như mèo của mình nuôi.
Còn mình ở nhà riêng thì khỏi nói, suốt ngày chưạ hết cửa này đến cửa kia xin ăn hay giết hết mấy con herisson đến ăn đêm. có khi cắn chết chim rồi bỏ xác ngay trước cửa mình cho thấy chúng săn như thế nào.
Có khi mình cũng cần nghe chim hót mà hễ chim xuống ăn thì bỏ mạng, còn con hérisson thì nó ăn sâu bọ đỡ rải thuốc, mà con nào bén mảng đến gần nhà cũng bỏ mạng luôn.
Chẳng biết làm sao cho muôn thú sống hoà bình với nhau đây,thấy con nào chết cũng tội quá, nhất là mèo khi biến mất là có thể bị xe cán.
Cám ơn chị đã đọc bài tuỳ bút.
CR